会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ số trận torino】Nỗ lực chống xâm mặn!

【tỉ số trận torino】Nỗ lực chống xâm mặn

时间:2025-01-12 01:53:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:559次

Báo Cà MauTác động ngày một phức tạp của thời tiết, đê biển bị xói lở và hoạt động sản xuất thiếu bền vững của người dân khiến vùng sinh thái ngọt dọc đê phòng hộ biển Tây trên địa bàn huyện U Minh và Trần Văn Thời bị xâm mặn nghiêm trọng.

Tác động ngày một phức tạp của thời tiết, đê biển bị xói lở và hoạt động sản xuất thiếu bền vững của người dân khiến vùng sinh thái ngọt dọc đê phòng hộ biển Tây trên địa bàn huyện U Minh và Trần Văn Thời bị xâm mặn nghiêm trọng.

Theo kết quả rà soát mới đây của Sở NN&PTNT, khoảng 10.000 ha đất nông nghiệp của tỉnh đang bị xâm mặn. Các nguồn xâm mặn xuất phát từ biển, từ các con kinh nội đồng, từ những vùng giáp ranh giữa nước mặn và nước ngọt.

Mặn – ngọt đan xen

Hệ sinh thái ngọt hiện nay của tỉnh chủ yếu thuộc vùng Bắc Cà Mau, nằm toàn bộ huyện U Minh, một phần lớn diện tích huyện Trần Văn Thời và Thới Bình. Toàn bộ diện tích được bảo vệ bởi hệ thống đê bao: đê phòng hộ biển Tây; đê Sông Ðốc và tuyến đê Kinh Ranh, kinh Chắc Băng.

Thời gian qua, tỉnh Cà Mau đã huy động mọi nguồn lực để xây dựng kè bảo vệ đê phòng hộ biển Tây nhằm hạn chế tình trạng xâm mặn.

Tuy nhiên, hiện nay các tuyến đê trên đã xuống cấp, nhất là đê phòng hộ biển Tây. Trong khi đó, hiện một số kinh trục chính đã bị nhiễm mặn, đất bị nhiễm phèn thường xuyên, làm thay đổi hiện trạng canh tác trong vùng thời gian qua. Từ chủ yếu là cây lúa và rừng tràm, trong đó lúa 2 vụ chiếm diện tích lớn trước kia, hiện nay diện tích lúa - tôm chiếm tỷ lệ đáng kể.

Tình trạng xâm mặn tại khu vực ven đê phòng hộ biển Tây diễn ra ngày càng nghiêm trọng khiến hàng trăm héc-ta đất nông nghiệp, cây ăn trái, rau màu của người dân sản xuất kém hiệu quả, cuộc sống của người dân trong vùng gặp nhiều khó khăn.

Ông Ngô Văn Thanh, ấp 3, xã Khánh Hội, huyện U Minh, cho biết, về đây sinh sống gần 20 năm, mỗi năm sản xuất lại khó khăn hơn do đất ngày càng bị nhiễm phèn, xâm mặn. Ông Thanh nhớ lại, trước đây canh tác 1 vụ lúa còn được 18-20 giạ/công, nhưng giờ đây thì thua, có năm phải cấy đến mấy lần mà không thu hoạch được gì, nhiều hộ ở đây không sống được với cây lúa đã chuyển sang nghề khác hoặc phải đi nơi khác mưu sinh.

Tình trạng trên khiến diện tích lúa 2 vụ, nhất là vùng dọc theo tuyến đê phòng hộ biển Tây ngày một thu hẹp. Trên địa bàn xã Khánh Tiến, huyện U Minh hiện gần như toàn bộ diện tích sản xuất lúa trước kia đã chuyển sang canh tác theo hình thức 1 vụ lúa, 1 vụ tôm. Không riêng gì huyện U Minh, trên địa bàn huyện Trần Văn Thời cũng tương tự, sự xâm nhập mặn ngày càng lấn sâu vào trong đê khiến năng suất lúa, cây ăn trái và rau màu mỗi lúc một bấp bênh.

Ông Trần Văn Biển, ấp Mũi Tràm B, xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời, một trong những hộ nhiều năm sinh sống khu vực ven đê biển Tây, cho biết, tình trạng xâm mặn nghiêm trọng hơn, cứ qua mùa mưa và triều cường thì mặn lại càng lấn sâu vào đất liền thêm một ít. Giờ đây đất khu vực này mặn không ra mặn, ngọt không ra ngọt. Do đó, trồng lúa thì năng suất rất thấp, nuôi tôm cũng không được.

Vùng ven đê phòng hộ thì tình trạng xâm mặn do tác động của thời tiết, khí hậu, còn đối với vùng giáp ranh mặn - ngọt thì người dân tự phát đưa nước mặn vào ruộng để nuôi tôm khiến tình trạng xâm mặn diễn ra trên diện rộng.

Tổ chức lại sản xuất

Nguyên nhân khiến tình trạng đất nông nghiệp bị xâm mặn ngày càng nghiêm trọng thì đã rõ. Một phần tác động của người dân trong sản xuất nhưng phần lớn là do đê phòng hộ biển Tây xuống cấp, sạt lở từ nhiều năm qua nhưng chưa được khắc phục triệt để. Cùng với đó là tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

Theo Chi cục trưởng Chi cục Thuỷ lợi tỉnh Cà Mau Nguyễn Long Hoai, vài năm gần đây, tỉnh có chủ trương xây dựng hệ thống cống nhằm ngăn nước mặn xâm nhập từ biển Tây và sông Ông Ðốc vào trong nội đồng. Bước đầu hệ thống cống đã phát huy hiệu quả nhất định, nhưng hệ thống này vẫn chưa được khép kín nên chưa phát huy tối đa hiệu quả, tình trạng xâm mặn vẫn diễn ra phức tạp. Hệ thống đê bao và công trình điều tiết nước trong vùng vẫn đang tiếp tục xây dựng hoàn thiện, tiến tới một hệ thống công trình phục vụ đa mục tiêu. 

Song song với đó, hiện nay tỉnh đang triển khai dự án nâng cấp đê biển Tây. Ðây là chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng đã được Chính phủ phê duyệt, với kinh phí 1.300 tỷ đồng, trong giai đoạn 2015-2020. Ông Hoai cho biết thêm, phấn đấu đến năm 2020, đê biển Tây sẽ được nâng cấp hoàn chỉnh, cơ bản ngăn mặn, chống tràn bảo vệ sản xuất của người dân bên trong.

Ngoài ra, để người dân thuận lợi hơn trong sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau Tô Quốc Nam cho biết, sở đã kết hợp với UBND các huyện: Thới Bình, U Minh và Trần Văn Thời tiến hành rà soát toàn bộ hiện trạng sản xuất của người dân. Trên cơ sở hiện trạng và nguyện vọng của dân, cùng với quy hoạch sản xuất của tỉnh, sẽ tiến hành điều chỉnh quy hoạch. Tuỳ theo từng vùng sẽ bố trí sản xuất cây, con phù hợp với thực tế và cùng với đó là đầu tư thêm công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất của người dân.

Ðầu tư hạ tầng thuỷ lợi để người dân chủ động hơn trong sản xuất, cùng với đó là mở hướng cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng đất, là giải pháp thiết thực nhất để nâng cao đời sống của người dân và giảm thiểu quá trình xâm mặn./.

Bài và ảnh: Nguyễn Phú

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
  • Điều tra xử lý dứt điểm các vụ Việt Á, AIC, FLC, Vạn Thịnh Phát, đăng kiểm
  • Vụ Trang Nemo đánh người đình chỉ điều tra 1 bị can do đột quỵ qua đời
  • Nghi phạm sát hại nữ kế toán bị công an khống chế bắt giữ ở cửa hàng quần áo
  • Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
  • Vụ ô tô khách chở 44 người lao xuống ruộng: Tài xế xe máy vi phạm nồng độ cồn
  • Lừa 7,6 tỷ từ gạ bán suất tái định cư, cựu cán bộ Ban quản lý KCN bị bắt
  • Bờ sông Krông Nô sạt lở nghiêm trọng, Đắk Nông khẩn trương lập đoàn kiểm tra
推荐内容
  • "An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
  • Vụ lật thuyền làm 12 người rơi xuống sông ở Đồng Nai: Khởi tố thuyền trưởng
  • Diện mạo Quảng Ninh, thành phố trực thuộc Trung ương trong tương lai
  • Phó Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng ban BTC hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9
  • Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
  • Vụ lật thuyền làm 12 người rơi xuống sông ở Đồng Nai: Khởi tố thuyền trưởng