【ket qua pauli】Nhiều phụ nữ Hàn phải nghỉ việc sau khi kết hôn
Cụ thể,ềuphụnữHànphảinghỉviệcsaukhikếthôket qua pauli số phụ nữ trong độ tuổi từ 15-54 quyết định gác lại sự nghiệp sau khi kết hôn đạt mức 1,45 triệu người trong tháng 4, theo số liệu của Cơ quan Thống kê Hàn Quốc.
Ngoài ra, nhóm này cũng chiếm khoảng 17,4% trong tổng số 8,32 triệu phụ nữ đã kết hôn.
Nuôi dạy con cái là lý do lớn nhất đằng sau quyết định từ bỏ công việc mơ ước của họ. Có 27,4% người nghỉ việc khi kết hôn, 22,1% tiếp theo là do mang thai và sinh con, Korea Timesđưa tin.
Nhiều phụ nữ Hàn chấp nhận nghỉ việc để dành thời gian chăm sóc con cái. Ảnh: Nikkei Asia. |
Những người từ 30-39 tuổi đứng đầu danh sách với 45,2%, theo sau đó là nhóm tuổi 40-49 ở mức 40%.
Bên cạnh đó, dữ liệu cũng cho biết tính đến tháng 4/2021, số bà mẹ đang đi làm có con dưới 18 tuổi là 2,61 triệu người, giảm 66.000 người so với năm trước. Tỷ lệ việc làm dành cho phụ nữ đã kết hôn đạt 61,1%.
Các mốc dữ liệu của năm 2021 được đánh giá là thấp hơn so với mức giảm cùng kỳ năm ngoái. Nhiều chuyên gia cho rằng tình trạng này diễn ra là vì giới trẻ Hàn Quốc ngày càng không mặn mà với việc kết hôn.
Xứ sở kim chi đang phải vật lộn với sự suy giảm tỷ lệ sinh khi người trẻ chọn rời xa ba cột mốc quan trọng trong đời: hẹn hò, lập gia đình và sinh con.
Nguyên nhân dẫn đến điều này là vì sự cạnh tranh khốc liệt để tìm được việc làm ổn định trong bối cảnh kinh tế suy thoái kéo dài và giá nhà đất tăng chóng mặt.
Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực giải quyết vấn đề này bằng cách đưa ra nhiều chính sách thúc đẩy sinh đẻ. Từ năm 2022, mỗi gia đình sinh con sẽ được thưởng 2 triệu won (hơn 1.800 USD), đồng thời nhận hỗ trợ mỗi tháng từ 300.000-500.000 won (274-457 USD) cho đến khi đứa bé tròn 1 tuổi.
Ngoài ra, các cặp vợ chồng còn được nhận bảo hiểm hàng tháng tối đa 3 triệu won (hơn 2.740 USD) trong vòng 3 tháng nghỉ phép để chăm sóc trẻ sơ sinh.
Đất nước này đang ghi nhận sự tăng trưởng của thị trường lao động trong 8 tháng liên tiếp. Đây là một dấu hiệu phục hồi đáng mừng cho nền kinh tế Hàn Quốc bất chấp làn sóng thứ tư của đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn ra.
Theo Zing
Hơn 2.000 người trẻ Hàn Quốc mua chung một tòa nhà
Nhằm tiết kiệm chi phí và có thể đầu tư từ số vốn nhỏ, nhiều người trẻ Hàn Quốc tìm đến các dự án góp vốn, thuê chung bất động sản đắt đỏ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Mang thai tháng thứ 2: Dấu hiệu và mẹo ăn kiêng
- ·Hyundai Motor Co, Kia ban hành lệnh thu hồi mới ở Mỹ đối với 168.000 xe vì nguy cơ cháy nổ
- ·Ô tô Kia Optima dù được nâng cấp nhưng vẫn có những 'điểm trừ'
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Tỷ giá USD hôm nay 23/11/2024: Tiếp tục tăng cao?
- ·Thời tiết rét đậm kéo dài, sức mua đồ giữ ấm tăng 'vọt'
- ·Xe máy điện và hàng loạt nhược điểm khiến nhiều khách hàng chưa mặn mà
- ·32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- ·Tỉnh táo khi lắp màn hình DVD ô tô kẻo mất tiền oan
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Vụ Con Cưng: 2 cán bộ Cục Quản lý thị trường đã bị xử lý ra sao?
- ·Những lưu ý ‘vàng’ khi thuê xe ô tô tự lái dịp Tết tránh ‘tiền mất, tật mang’
- ·Hà Nội: Tạm giữ số lượng 'khủng' sản phẩm thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·Vì sao cổ phiếu 'trà đá' công ty nhà Cường đô la bị đưa vào diện cảnh báo
- ·Suzuki Celerio 2018
- ·Cẩn trọng khi mua sản phẩm Nano Fucomin trên website vi phạm quy định quảng cáo
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Truyền gần 5 lít bia 'giải cứu' bệnh nhân ngộ độc rượu: Bộ Y tế nói gì?