【tỷ lệ kèo bongso88】Trách nhiệm và sứ mệnh của tuổi trẻ
Theáchnhiệmvàsứmệnhcủatuổitrẻtỷ lệ kèo bongso88o báo cáo Digital, Việt Nam đang xếp thứ 12 trên thế giới và thứ 6 trong số 35 quốc gia/vùng lãnh thổ ở châu Á về số lượng người dùng Internet. Trung bình, mỗi người dành gần 7 giờ/ngày để tham gia các hoạt động liên quan đến Internet, trong đó đa phần ở độ tuổi thanh niên. Bên cạnh mặt tích cực, không gian mạng còn là môi trường để các thế lực thù địch lợi dụng xuyên tạc chủ trương, đường lối của Ðảng. Các thông tin xấu, độc, sai trái, thù địch đã và đang ảnh hưởng tiêu cực, khiến một bộ phận thanh thiếu niên mất phương hướng, thiếu niềm tin vào Ðảng, chế độ. Nhận diện những thách thức trên, đòi hỏi các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, nhất là Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh có giải pháp giáo dục chính trị, tư tưởng, vun bồi lý tưởng sống cho thế hệ trẻ.
Tuổi trẻ Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ giao lưu với bà Lê Hồng Đào, cựu thanh niên xung phong ở phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, qua đó giáo dục lý tưởng cách mạng cho đoàn viên, thanh niên.
Nâng cao “sức đề kháng” cho người trẻ
Hội thảo “Không gian mạng và sứ mệnh bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng của tuổi trẻ”, do Trung ương Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ðài Truyền hình Việt Nam và Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức mới đây, đã tập hợp gần 60 tham luận. Nhiều đại biểu cho rằng một bộ phận người trẻ có xu hướng xem nhẹ các giá trị văn hóa truyền thống; tiếp thu thiếu chọn lọc những loại hình nghệ thuật, phong tục không phù hợp với văn hóa dân tộc; các hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh thiếu nhi chưa thực sự đổi mới, sáng tạo…
Theo Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương, không gian mạng có mặt tích cực là nguồn thông tin, dữ liệu khổng lồ, giúp ích cho nhiều người. Tuy nhiên, các thông tin xấu độc, trong đó nhiều bài viết có quan điểm sai trái, thù địch, chống phá Ðảng và chế độ, mà tự bản thân Internet khó có thể kiểm soát, ngăn chặn. Một số trang mạng của các thế lực thù địch có sự đầu tư thu thập thông tin, biên tập nội dung, tập hợp một số trí thức, học sinh, sinh viên. Vì vậy, giải pháp “bóc, gỡ” thông tin không phát huy hiệu quả, mà cần có “vaccine miễn dịch” - giải pháp nâng cao “sức đề kháng”, “tự miễn dịch” cho công dân mạng, nhất là thanh thiếu niên.
Giáo sư - Tiến sĩ Hoàng Chí Bảo, nguyên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương cho rằng, trong kỷ nguyên thông tin và chuyển đổi xã hội số, cần phải hết sức chú ý “sức mạnh mềm của văn hóa”; nâng cao trình độ và bản lĩnh sáng tạo của con người, nhất là thế hệ trẻ để bảo vệ biên cương văn hóa bằng sức mạnh nội sinh của văn hóa, con người Việt Nam. Ðó không chỉ là bản lĩnh chính trị, mà còn là bản lĩnh văn hóa. Theo ông, đã từng có nhận xét mang tính cảnh báo rằng con người - nhất là lớp trẻ đang phải đối mặt một nghịch lý hiện hữu: có nguy cơ chết chìm trong đại dương thông tin - không gian mạng, vậy mà vẫn thường xuyên đói khát về trí tuệ. Vì vậy, để bảo vệ nhân tính con người và các phẩm chất nhân văn của xã hội, nhất là người trẻ, cần có sự định hướng thông tin, định hướng giá trị sống để người trẻ vững vàng và có đủ bản lĩnh biết từ chối, phê phán những luồng thông tin xấu, độc để tự bảo vệ mình và bảo vệ cộng đồng.
Ðể nâng cao khả năng “miễn dịch” của người trẻ với thông tin xấu độc, các đại biểu dự hội thảo cho rằng cần hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách quản lý văn hóa tư tưởng trên không gian mạng; phát huy năng lực sáng tạo của giới trẻ trong cơ chế chuyển hóa nguồn lực văn hóa thông qua phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Song song đó là tăng cường hơn nữa việc giáo dục truyền thống lịch sử và những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc; tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh để giới trẻ có điều kiện tiếp thu những giá trị văn hóa của nhân loại…
Phát huy vai trò của tổ chức Đoàn
Ngày 5-3-2022, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng, giai đoạn 2022-2030”. Mục tiêu chung của chương trình nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng. Qua đó, góp phần xây dựng thế hệ trẻ có lý tưởng cách mạng, bản lĩnh vững vàng, giàu lòng yêu nước, có tri thức, văn hóa, có ý thức tuân thủ pháp luật, trách nhiệm với cộng đồng, có ước mơ, hoài bão, khát vọng và kỹ năng hội nhập quốc tế trong kỷ nguyên số hóa...
Ở góc độ địa phương, anh Lâm Văn Tân, Phó Bí thư Thành đoàn Cần Thơ, cho biết: Các cấp bộ Ðoàn trên địa bàn thành phố đã và đang triển khai nhiều hoạt động, phong trào giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên, thanh thiếu nhi. Tuy nhiên, từng lúc, từng nơi các phong trào hành động cách mạng của tuổi trẻ vẫn chưa thực sự đổi mới, nhất là trên môi trường mạng. Từ thực trạng đó, các cấp bộ Ðoàn cần đa dạng hóa nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục lý tưởng cho thế hệ trẻ; giáo dục thanh thiếu niên phát triển các kỹ năng nhận diện, xử lý, làm chủ thông tin; kỹ năng sàng lọc, nhận diện được các thông tin độc, xấu, tiếp nhận thông tin tích cực trên không gian mạng. Hiện nay, tuổi trẻ thành phố đã kiện toàn Câu lạc bộ Lý luận trẻ ở các đơn vị trực thuộc; định kỳ tổ chức hội nghị giao ban an ninh tư tưởng trong sinh viên, qua đó định hướng thông tin, giúp cán bộ, đoàn viên, thanh niên đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Ðồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Ðảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, đánh giá cao Ðoàn Thanh niên và tuổi trẻ Việt Nam đã và đang tổ chức nhiều phong trào, hoạt động rất cụ thể để góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng trong bối cảnh chuyển đổi số. Ðồng chí lưu ý tổ chức Ðoàn tiếp tục, kiên trì đổi mới phương thức học tập, nghiên cứu nghị quyết, chỉ thị của Ðảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực văn hóa; coi trọng phát triển văn hóa vì sự phát triển nhân cách của thanh thiếu nhi; tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, nhất là trên không gian mạng. Các cấp bộ Ðoàn cần quan tâm hơn nữa công tác giáo dục chính trị tư tưởng; hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp trên lĩnh vực văn hóa xuất bản, thời trang, nghệ thuật biểu diễn. “Ðây cũng là cách để chúng ta truyền thông, sản xuất những sản phẩm văn hóa của Việt Nam nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ biên cương văn hóa Tổ quốc từ sớm, từ xa” - đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh.
Bài, ảnh: QUỐC THÁI
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Đề nghị kiên trì điều hành kinh doanh xăng dầu theo Nghị định 84
- ·Phạt hơn 1,5 tỷ đồng một công ty xử lý chất thải ở TP. Hồ Chí Minh
- ·Hỗ trợ phát triển sản xuất cho đồng bào các dân tộc thiểu số rất ít người
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Hải Phòng triển khai thi hành Luật Đấu giá tài sản
- ·Đề nghị khấu trừ thuế GTGT cho dịch vụ vận tải biển
- ·EU khởi động dự án Các thành phố thế giới tại Việt Nam
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·'Bếp ăn 0 đồng' gửi yêu thương đến bà con vùng lũ lụt
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Bộ Tài chính chủ động giải đáp một số vấn đề nóng
- ·Hà Nam: Khẩn trương vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh sau mưa lũ
- ·Cả nước có hơn 210.000 người nghiện ma túy
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Đà Nẵng lên kế hoạch hút đầu tư các dự án công nghệ cao
- ·Bộ Giáo dục chính thức công bố đề thi minh họa theo dạng bài thi thật
- ·Vé xe buýt ảo 'off line' có hiệu lực từ 20/9/2024
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Dzô Dzô Sports Bar