【kết quả bóng đá u20 châu a hôm nay】Thực hiện tốt thị trường carbon, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí thấp
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa có ý kiến về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường carbon tại Việt Nam. Cụ thể,ựchiệntốtthịtrườngcarbongiảmnhẹphátthảikhínhàkínhvớichiphíthấkết quả bóng đá u20 châu a hôm nay tại văn bản 648/VPCP-NN ngày 26/1/2022, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ chế, chính sách tài chính để hình thành và vận hành thị trường carbon tại Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ; trên cơ sở đó chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan có liên quan xây dựng Đề án thành lập thị trường carbon trong nước đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Theo Tờ trình của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, trong thời gian qua có nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong nước đã tham gia thực hiện các dự án theo Cơ chế phát triển sạch, Cơ chế tín chỉ chung, cơ chế trao đổi tín chỉ carbon theo chương trình hợp tác và một số cơ chế trao đổi tín chỉ carbon tự nguyện khác. Thông qua việc thực hiện dự án các cơ chế này, các doanh nghiệp đã có thêm nguồn tài chính từ việc trao đổi, bán tín chỉ carbon, được tiếp nhận công nghệ phát thải thấp từ các nước phát triển.
Để có cơ sở trao đổi, mua bán tín chỉ carbon giữa các tổ chức, doanh nghiệp trong nước, góp phần thúc đẩy thực hiện các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, việc phát triển thị trường carbon trong nước đã được đặt ra từ năm 2011 tại Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ carbon ra thị trường thế giới, ban hành kèm theo Quyết định số 1775/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Phát triển thị trường carbon trong nước được coi là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên nêu tại Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương năm 2013, Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2016. Tuy nhiên, trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam chưa có nghĩa vụ bắt buộc phải cắt giảm phát thải khí nhà kính nên các doanh nghiệp không có nhu cầu mua tín chỉ carbon mà chỉ được trao đổi theo các cơ chế hợp tác với quốc tế.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·Rút ngắn khoảng cách công nghệ số
- ·Ra mắt mô hình liên kết các dòng họ phòng, chống ma túy
- ·Indonesia, đối thủ Việt Nam ở bán kết AFF Cup 2022 có gì hay
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Tản mạn về nhân tài
- ·Kết quả Liverpool 2
- ·Trồng cây, “trồng” yêu thương
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Mỗi đảng viên luôn phải tiên phong gương mẫu, đi đầu
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·“Làm mẹ trẻ con”, lời cảnh tỉnh muộn màng
- ·Việt Nam vs Singapore AFF Cup 2022 không ngại đối thủ lo chúng ta
- ·Tin chuyển nhượng 5/1: MU giữ Harry Maguire, Barca giảm giá Ansu Fati
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Indonesia đấu Việt Nam ở AFF Cup 2022 với 3 vấn đề lớn
- ·1.438 lượt hội viên nông dân xã Phú Gia đạt danh hiệu hộ sản xuất kinh doanh giỏi
- ·Sẽ sửa đổi mô tả hàng hóa của máy biến dòng
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Tuyển Việt Nam chia điểm Singapore: Vì đâu mà nhạt nhoà