【ajax – ga eagles】Tiếp tục trái chiều quan điểm về kinh doanh dịch vụ đòi nợ
Phiên họp chiều 26/5 của Quốc hội. |
Đại biểu Phạm Văn Hoà (Đồng Tháp) phân tích,ếptụctráichiềuquanđiểmvềkinhdoanhdịchvụđòinợajax – ga eagles cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ nghe qua thì hợp lý, nhưng chưa thoả đáng, không thể khó quản lý là cấm.
Đóng góp của các doanh nghiệpkinh doanh dịch vụ đòi nợ không lớn, nhưng tác hại gây ra cho xã hội thì lớn, nên đề nghị cấm, đại biểu Mai Thị Ánh Tuyết (An Giang) lập luận.
Phiên thảo luận cuối cùng về Dự thảo Luật Đầu tư (sửa đổi) chiều 26/5 của Quốc hội, tuyệt đại đa số các đại biểu đăng đàn đều thể hiện chính kiến về việc có nên cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ như đề xuất của Chính phủ hay không.
Dự thảo luật mới nhất tại khoản h, điều 6 về ngành nghề cấm đầu tưkinh doanh vẫn thể hiện hai phương án: Phương án 1:Quy định kinh doanh dịch vụ đòi nợ là ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh.
Phương án 2: Giữ nguyên luật hiện hành, quy định kinh doanh dịch vụ đòi nợ là ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
Tại báo cáo tiếp thu giải trình, chỉnh lý dự ánluật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng không nói rõ đồng ý với phương án nào.
Đầu phiên thảo luận, ý kiến đại biểu cũng vẫn rất trái chiều, ai ủng hộ phương án nào cũng đều nêu lý do mà như nhận xét của đại biểu Mai Hồng Hải (Hải Phòng) là cấm hay không dường như lý lẽ đều khá thuyết phục.
Phát biểu đầu tiên, đại biểu Phạm Văn Hoà (Đồng Tháp) cho rằng, không thể khó quản lý là cấm kinh doanh, bởi luật cấm mà xã hội vẫn có nhu cầu thì hoạt động đòi nợ thuê sẽ hoạt động trá hình rất khó quản lý. Theo ông Hoà, cần quy định điều kiện chặt chẽ hơn, xử lý nghiêm những vi phạm pháp luật thì sẽ hạn chế thấp nhất đòi nợ theo kiểu xã hội đen.
Chọn phương án 1 có đại biểu Mai Thị Ánh Tuyết (An Giang), Trần Văn Tiến (Vĩnh Phúc), Phạm Như Hiệp (Thừa Thiên Huế) ...với lý lẽ đã được nêu tại nhiều phiên thảo luận. Như thời gian qua, mặc dù đã có quy định về hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ, nhưng nhiều doanh nghiệp, cá nhân lợi dụng, biến tướng thành các băng nhóm tội phạm nhằm cưỡng đoạt tài sản, gây áp lực đối với con nợ, cho vay nặng lãi, hoạt động tín dụng đen, gây mất trật tự, an toàn xã hội, dẫn tới nhiều hệ quả xấu đối với xã hội.
Mặt khác, đóng góp của ngành, nghề này không tương xứng với tác động tiêu cực đối với xã hội cũng như nguồn lực Nhà nước phải bỏ ra để khắc phục và trấn áp, xử lý hậu quả tội phạm. Hơn nữa, đây là quan hệ dân sự, đã được điều chỉnh theo nhiều cơ chế, nếu có tranh chấp thì có thể khởi kiện hoặc dùng cơ chế trọng tài... để đòi nợ.
Nhưng, sau đại biểu Hoà, một số vị khác cũng chọn phương án 2. Theo đại biểu Mai Hồng Hải (Hải Phòng), có nhiều cách thức khác để đòi nợ, nhưng mất rất nhiều thời gian và chỉ 36% các vụ đã xử thu được nợ.
Vì thế, đại biểu Hải cho rằng, không nên cấm mà cần quan tâm đến các nhóm giải pháp để tăng cường quản lý với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ, bổ sung điều kiện khoản nợ được thuê đòi đã áp dụng một số biện pháp cần thiết rồi thì mới sử dụng dịch vụ này.
Ông Hải cũng đồng tình với đề xuất của đại biểu Hoà là đổi tên ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ thành thành kinh doanh thu hồi nợ.
Dùng quyền tranh luận, đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) nói ông không chỉ tranh luận với một số vị đại biểu đã phát biểu trước, mà còn tranh luận với chính mình, vì sáng nay, ông vẫn nghiêng theo phương án 1, nhưng đến trưa nay, sau khi tham khảo tài liệu từ thư viện Quốc hội, ông tthấy rằng không nên cấm, tức là chọn phương án 2.
Tuy nhiên, đại biểu Ngân đề nghị dừng cấp phép mới với kinh doanh dịch vụ đòi nợ, tăng cường kiểm soát để kinh doanh dịch vụ đòi nợ hoạt động theo quy định chuẩn mực. Hiện nay, vay tiền qua cá nhân có nhu cầu rất lớn, nếu không thu hồi được nợ thì hạn chế cho vay, không khuyến khích được mở rộng tín dụng cá nhân, ông Ngân phân tích.
Sau giải lao, các ý kiến phát biểu ùng hộ phương án 1 nhiều hơn. Cũng chọn phương án 1, song đại biểu Mai Thị Phương Hoa (Nam Định) cho rằng sẽ thuyết phục hơn nếu cơ quan soạn thảo cung cấp được hiện nay có bao nhiêu doanh nghiệp đang hoạt động hợp pháp, nộp được bao nhiêu thuế, thời gian qua có bao nhiêu đơn thư trình báo bị đe doạ tính mạng từ dịch vụ đòi nợ thuê... như thế đại biểu có cơ sở chắc chắn hơn khi quyết định cấm hay không cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
(责任编辑:World Cup)
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·"Triển khai ngay giải pháp giảm thiểu tác động kinh tế của dịch nCoV"
- ·Hội nghị tuyên dương điển hình tiên tiến ngành giáo dục giai đoạn 2016
- ·Nhiều giải pháp đảm bảo an toàn thực phẩm
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Nâng chất lượng giảng dạy môn tin học trong năm học mới
- ·Các cas sốt xuất huyết, tay
- ·Congress adopts working regulations, elects Presidium
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ”: Trao 2 giải nhất
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Vừa dạy vừa “chạy” tuyển giáo viên
- ·Việt Nam supports Agent Orange victims' fight for justice: spokesperson
- ·Chung tay phòng, chống corona
- ·Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- ·Sáng kiến cho người nội trợ
- ·Huyện Phụng Hiệp: Ra mắt điểm sơ cấp cứu
- ·Bộ Y tế: Nếu tăng giá khẩu trang có thể bị xử phạt
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Ra mắt Câu lạc bộ trải nghiệm sáng tạo giáo dục trung học