【keonhacasi】Cựu Tổng thư ký LHQ được bầu làm chủ tịch mới của diễn đàn Bác Ngao
Ông Ban Ki-moon
Tân Chủ tịch BFA Ban Ki-moon là một nhà ngoại giao Hàn Quốc kỳ cựu. Ông là Tổng Thư ký Liên hợp quốc thứ tám với nhiệm kỳ kéo dài từ 2007 đến cuối năm 2016. Trước đó,ựuTổngthưkyacuteLHQđượcbầulagravemchủtịchmớicủadiễnđkeonhacasi ông từng đảm nhiệm cương vị Ngoại trưởng Hàn Quốc.
BFA là sự kiện thu hút sự quan tâm bởi đây là diễn đàn đối thoại quan trọng, quy tụ các nhà lãnh đạo, doanh nghiệp, chuyên gia và học giả cùng nhau thảo luận về những vấn đề kinh tế-xã hội có ý nghĩa then chốt đối với tương lai của châu Á. Năm nay, BFA có chủ đề "Một châu Á cởi mở và đổi mới vì một thế giới thịnh vượng hơn."
Được coi là Diễn đàn kinh tế thế giới của khu vực châu Á, BFA năm nay có ý nghĩa đặc biệt khi đánh dấu 40 năm cải cách và mở cửa của Trung Quốc, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Á đang triển khai thực hiện các nghị quyết của Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 19 nhằm xây dựng xã hội hiện đại, thịnh vượng về mọi mặt.
Bên cạnh đó, những thách thức mà châu Á đang phải đối mặt, từ an ninh tới môi trường, từ vấn đề cạnh tranh, ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa đến tác động của xu thế bảo hộ thương mại đang trỗi dậy..., buộc các nền kinh tế châu Á phải tìm ra cách thức ứng phó hiệu quả.
Đặc biệt, ngay trước thềm BFA, chủ đề "chiến tranh thương mại" giữa Mỹ và Trung Quốc, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, đang trở nên nóng bỏng sau khi Washington và Bắc Kinh triển khai hàng loạt biện pháp thuế quan mang tính chất trả đũa lẫn nhau, bắt nguồn từ việc Mỹ theo đuổi chính sách bảo hộ thương mại để bảo vệ ngành công nghiệp trong nước.
BFA 2018 thu hút sự tham gia của hơn 2.000 đại biểu, trong đó có nhiều nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo doanh nghiệp, trong đó có Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres và Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Chritstian Lagarde…
Thông qua các cuộc thảo luận tại BFA năm nay, các nhà lãnh đạo và giới doanh nghiệp có thể đưa ra những biện pháp hiệu quả nhằm giải quyết những vấn đề nổi cộm mà thế giới và các nền kinh tế khu vực đang phải đối mặt, qua đó nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế theo hướng cởi mở và đổi mới, phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- ·Ý nghĩa chương trình 'Gieo những nụ cười'
- ·Hơn 200 học sinh được tập huấn phòng tránh xâm hại, tai nạn, thương tích
- ·Sôi nổi ngày hội tư vấn hướng nghiệp 2022
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Chuẩn bị sớm, đầy đủ các điều kiện tổ chức tốt Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- ·Tuổi trẻ là cống hiến
- ·Việt Nam có số lượng thư viện công cộng nhiều nhất Đông Nam Á
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Sôi nổi ngày hội tư vấn hướng nghiệp 2022
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Giáo dục mầm non thích ứng tình hình mới
- ·Cùng em đến trường
- ·Nhiều ý kiến tại diễn đàn trẻ em huyện Hớn Quản
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Tuyển sinh Đại học 2024: Phương thức xét tuyển ngày càng thuận lợi hơn
- ·Khẳng định trí tuệ Việt
- ·Đặng Lê Nguyên Vũ
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Nâng chất nguồn nhân lực dân tộc thiểu số