会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd norwich】Nhật Bản phát hiện mỏ quặng có giá trị cao chưa từng thấy!

【kqbd norwich】Nhật Bản phát hiện mỏ quặng có giá trị cao chưa từng thấy

时间:2025-01-12 01:09:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:297次


Chính phủ Nhật Bản đang xem xét tiến hành thương mại hoá nguồn tài nguyên khổng lồ này từ năm 2020.

Tại cuộc họp báo ngày 22-2,ậtBảnphaacutethiệnmỏquặngcoacutegiaacutetrịcaochưatừngthấkqbd norwich Giáo sư danh dự Đại học Tokyo Tetsuro Urabe khẳng định giới chuyên gia đã phát hiện ra mỏ quặng khổng lồ dưới đáy biển ở độ sâu 1.400m thuộc vùng biển đảo Kume, tỉnh Okinawa sau cuộc tìm kiếm do Cơ quan tài nguyên khoáng sản kim loại và dầu mỏ khí đốt Nhật Bản (JOGMEC) tiến hành. 

Kết quả kiểm tra 6 mẫu khoáng vật từ tàu lặn không người lái cự ly xa mang về cho thấy tỷ lệ đồng trong mẫu vật gấp tới 15-30 lần so với mẫu quặng có được tại một khu mỏ ở Nam Mỹ. 

Theo giáo sư Urabe, đây là một phát hiện đáng kinh ngạc vì các khoáng sản có giá trị cao chưa từng thấy.

Nhật Bản từng đóng cửa nhiều mỏ quặng và bắt đầu nhập khẩu kim loại như vàng, bạc, kẽm và đồng từ cuối thập niên 70 của thế kỷ trước cho đến nay. Sau phát hiện này, nếu có thể khai thác được quặng ở vùng biển gần thì nhiều khả năng Nhật Bản sẽ từ bỏ cái mác “quốc gia nghèo tài nguyên” lâu nay.

Nguồn TTXVN

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
  • Chai nhựa, túi nylon
  • BIDV trồng cây xanh tại Lai Châu
  • 'Hô biến' mo cau thành chén, đĩa thân thiện với môi trường
  • Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
  • Nói không với túi nilon: Bắt đầu từ các bà nội trợ
  • Người tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp đối mặt 'bài toán mới'
  • Doanh nghiệp chuẩn bị cho công cụ tái chế, thu gom bắt buộc thế nào?
推荐内容
  • Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
  • Chai nhựa, túi nylon
  • Cách doanh nghiệp sữa tiếp cận bài toán xuất khẩu 'xanh'
  • Tái chế xà phòng sạch
  • Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
  • Phân loại rác tại nguồn: Hơn 300 mô hình ra đời, chung tay bảo vệ môi trường