【kb bóng đá】Môi trường đầu tư và chuẩn mực quốc tế
Nhiều giải pháp đang được bàn,ôitrườngđầutưvàchuẩnmựcquốctếkb bóng đá nhưng chuyện về chiếc phích cắm sai chuẩn mà ông Tomaso Andreatta, đồng Chủ tịch Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệpViệt Nam (VBF) nhắc đến như một ví dụ về rào cản thu hút dòng vốn đầu tưchất lượng từ EU, Mỹ chắc chắn không nhỏ như kích cỡ chúng.
Nhiều nhà đầu tư EU đã kể với ông rằng, khi làm việc với các doanh nghiệp Việt Nam, một trong những khó khăn nhất là bàn về các tiêu chuẩn kỹ thuật. Các doanh nghiệp Việt Nam đang tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn Việt Nam, đi cùng với đó là những công nghệ, quy trình theo tiêu chuẩn Việt Nam. Các quy định, cơ chế chính sách và phương thức quản lý của nhà nước đi theo hệ tiêu chí này.
Trong khi đó, cuộc chơi toàn cầu đang đặt ra những chuẩn mực thống nhất, ở đẳng cấp cao, nhiều khi là khác biệt so với những gì doanh nghiệp Việt Nam đang tuân thủ. Trong không ít trường hợp, cơ hội kết nối làm ăn hay chuyển giao công nghệ bị cắt ngang bởi tư duy về chuẩn mực không cùng mặt bằng. Những nỗi thống khổ của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm suốt nhiều năm trước khi Nghị định 15/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật An toàn thực phẩm được ban hành vào tháng 2/2018 là minh chứng. Họ đã phải tuân thủ những tiêu chuẩn mà không ở đâu quy định, thậm chí là không thể hiểu tại sao lại có như bổ sung hàm lượng chất xơ vào cà phê bột hòa tan, trong khi tiêu chuẩn kỹ thuật cho cà phê bột ở châu Âu chỉ có độ ẩm và cafein…
Nhiều việc đã được giải quyết, nhưng các quy định tương tự vẫn tồn tại trong khá nhiều ngành, lĩnh vực.
Thậm chí, khi bàn về cơ hội đầu tư vào khu vực doanh nghiệp nhà nước thông qua cổ phần hóa, chuẩn mực không cùng mặt bằng cũng đang làm khó các nhà đầu tư từ Nhật Bản và có thể không chỉ các nhà đầu tư Nhật Bản.
Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) đã trình bày, các hội viên của họ luôn có nghĩa vụ giải trình trước cổ đông, HĐQT của công ty khi quyết định đầu tư liên quan đến các dự ánM&A, trong đó có mua cổ phần, phần vốn của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa của Việt Nam. Chuẩn mực về quản trị đòi hỏi họ phải thực hiện việc đánh giá các phân tích rủi ro, rà soát, các đối sách trong quy trình rà soát đặc biệt liên quan đến luật pháp, tài chính, thuế. Các giải pháp đối với các vấn đề đã được làm rõ qua quá trình rà soát trên sẽ phải được đưa vào hợp đồng (hợp đồng chuyển nhượng vốn cổ phần, hợp đồng cổ đông).
Trong khi đó, các phương pháp xác định giá bán cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước đang khác biệt khá xa so với tiêu chuẩn định giá cổ phiếu quốc tế. Thông tin về các tập đoàn nhà nước lớn không thực sự đầy đủ, khiến nhiều khi các nhà đầu tư nước ngoài khó hiểu rõ nội dung ngành nghề kinh doanh của các tập đoàn. Đó là chưa kể mong muốn bán được giá ngay cả với các doanh nghiệp không thực sự tốt mà không quan tâm đến cải thiện quản trị doanh nghiệp, tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp…
Hệ quả là sự khác biệt trong các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá đang làm giảm đi tính hấp dẫn của cơ hội đầu tư mà rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã từng xác định là chiến lược khi tìm đến Việt Nam.
Mọi khoảng cách sẽ trở nên xa hơn khi tới đây, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, gồm Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), sẽ được thực hiện với hàng loạt chuẩn mực mới cao hơn.
Vào thời điểm này, chuẩn mực quốc tế, thông lệ toàn cầu không còn là những khẩu hiệu mang tính cổ súy, khuyến khích mà phải là nhiệm vụ, tiêu chí buộc phải thực hiện trong rà soát, sửa đổi hệ thống văn quy định pháp luật của Nhà nước cũng như các quyết định đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Khi môi trường đầu tư – kinh doanh đạt chuẩn mực toàn cầu, khi doanh nghiệp Việt Nam khớp với chuẩn của các chuỗi giá trị lớn, dòng đầu tư FDI chất lượng sẽ tràn đến.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- ·Thủ tướng tiếp Ngoại trưởng Hoa Kỳ
- ·“Điểm nóng” Syria
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 21/8: Giá xăng ngày mai khó giảm mạnh
- ·Fighting wastefulness: a national imperative
- ·Diễn đàn Thanh niên Công Thương với pháp luật về thương mại điện tử
- ·Bộ Chính trị giới thiệu nhân sự lãnh đạo nhà nước
- ·Tổng Bí thư tiếp Đại sứ, Đại biện ngoại giao các nước ASEAN
- ·Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- ·Thủ tướng chỉ đạo khởi tố đối tượng đưa người vào Việt Nam trái phép
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Chính phủ Mỹ lại phải đóng cửa
- ·Lệnh ngừng bắn ở Syria thất bại
- ·Nhiều nội dung mới về Tiết kiệm năng lượng vừa được công bố
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- ·Lo ngại vi khuẩn “ăn thịt người” tấn công
- ·6 giải pháp chủ yếu thực hiện cải cách thủ tục hành chính thuế năm 2017
- ·Ngày này năm xưa 8/3: Khánh thành nhà máy dệt 8/3, ngày Quốc tế phụ nữ
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Ngày này năm xưa 2/10: Thủ tướng ký quyết định về ngày truyền thống ngành Công Thương