会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai.com vn】Cách Trịnh Xuân Thanh thâu tóm 3.400 m2 đất Tam Đảo!

【keonhacai.com vn】Cách Trịnh Xuân Thanh thâu tóm 3.400 m2 đất Tam Đảo

时间:2025-01-27 02:34:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:702次

Cách Trịnh Xuân Thanh thâu tóm 3.400 m2 đất Tam Đảo

TheáchTrịnhXuânThanhthâutómmđấtTamĐảkeonhacai.com vno VnExpress

Trịnh Xuân Thanh bị cáo buộc thành lập công ty do bố đứng tên để nhận chuyển nhượng 3,400 m2 đất nhằm hưởng lợi.

VKSND Tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố Trịnh Xuân Thanh cùng 11 người khác về tội Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng (khoản 3 điều 224) và Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ (khoản 3 điều 356). Duy nhất Thanh bị truy tố cả hai tội danh.

Theo cáo trạng, năm 2009, bị can Thanh với danh nghĩa là Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) đã bàn bạc với bị can Đỗ Văn Hồng thành lập công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp dầu khí Kinh Bắc (PVC Kinh Bắc), vốn điều lệ 50 tỷ đồng trong đó PVC góp 2,5 tỷ đồng. Bị can Hồng là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc PVC Kinh Bắc.

Quá trình thực hiện hợp đồng thi công một số hạng mục công trình xây dựng, ông Thanh bàn với Hồng tìm mua đất để đầu tư khu nghỉ dưỡng. Hai bị can sau đó thống nhất mua 3.400 m2 đất ở Tam Đảo, Vĩnh Phúc với giá 23,8 tỷ đồng.

Để có tiền mua đất, ông Thanh chỉ đạo PVC tạm ứng cho PVC Kinh Bắc 25 tỷ đồng. Sau khi có tiền tạm ứng, bị can Hồng chuyển cho Công ty Mefrimex 23,8 tỷ đồng để thanh toán tiền mua đất. Tháng 7/2010, Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng khu đất cho PVC Kinh Bắc.

Hai bị can sau đó bàn bạc tăng vốn điều lệ của PVC Kinh Bắctừ 50 lên 150 tỷ đồng. Khi HĐQT PVC chưa họp xem xét, ông Thanh ký công văn có nội dung chấp thuận phương án tăng vốn. Từ đó để hợp thức hóa 25 tỷ đồng tạm ứng, ông Thanh và Hồng chuyển số tiền này thành tiền góp vốn của PVC tại PVC Kinh Bắc.

Tháng 6/2011 ông Thanh đề nghị Hồng chuyển nhượng 3.400 m2 đất cho mình với giá 23,8 tỷ đồng và được đồng ý. Để hợp thức hóa, ông Thanh thành lập Công ty Đầu tư Mai Phương và nhờ bố đẻ là ông Trịnh Xuân Giới đứng tên chủ sở hữu kiêm người đại diện theo pháp luật.

Tháng 5/2011, HĐQT PVC Kinh Bắc có nghị quyết phê duyệt giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở Tam Đảo là 23,8 tỷ đồng, bằng đúng giá lúc mua đất. Một tháng sau, ông Hồng đại diện cho PVC Kinh Bắc ký hợp đồng chuyển nhượng với Công ty Mai Phương do ông Giới đại diện.

Tháng 8/2015, ông Giới làm thủ tục chuyển nhượng Công ty Mai Phương cho bà Trần Dương Nga là vợ của bị can Thanh. Gần một năm sau, bà Nga lại chuyển nhượng Công ty Mai Phương gồm toàn bộ tài sản, trong đó có 3.400 m2 đất cho ông Đào Kiều Lâm ở Vĩnh Phúc với giá 45 tỷ đồng.

Nhà chức trách xác định, bị can Thanh đã lợi dụng chức vụ Chủ tịch HĐQT PVC nên chỉ chi trả cho PVC Kinh Bắc 20,8 tỷ đồng, còn 3 tỷ đồng không trả. Đến nay trên hệ thống sổ sách kế toán của PVC Kinh Bắc vẫn hạch toán 3 tỷ đồng là khoản tiền phải thu của Công ty Mai Phương.

Trịnh Xuân Thanh trong phiên tòa năm 2018.

Ông Thanh có vai trò chủ mưu, gây thiệt hại cho PVC hơn 13 tỷ đồng, hưởng lợi 3 tỷ đồng. Bị can Hồng biết rõ động cơ của Thanh nhưng vẫn giúp sức trong việc làm thủ tục tạm ứng, góp vốn điều lệ trái quy định.

Ngoài việc này, trong vụ án, ông Thanh còn bị cáo buộc cùng ông Đinh La Thăng chỉ định nhà thầu thực hiện dự án Ethanol Phú Thọ trái quy định, gây thiệt hại hơn 540 tỷ đồng.

Nhà chức trách cáo buộc, biết PVC chưa từng thực hiện dự án nào về Ethanol và tình hình tài chính đang khó khăn, ông Thăng với vai trò Chủ tịch PVN, Trưởng ban chỉ đạo triển khai dự án, đã chủ trì nhiều cuộc họp, "quyết liệt" định hướng giao thầu cho PVC như đề nghị của bị can Thanh.

Bị can Thanh biết rõ liên danh PVC/Alfa Laval/Delta-T không đủ năng lực thực hiện gói thầu nhưng vẫn nhận chỉ đạo từ lãnh đạo PVN để ký văn bản xin được chỉ định thầu. Cựu chủ tịch PVC còn chủ trì cuộc họp HĐQT và ban Tổng giám đốc PVC đồng ý thực hiện gói thầu; ký công văn gửi ông Thăng xin cam kết thực hiện gói thầu.

VKS không đề cập trách nhiệm liên quan của bố và vợ ông Thanh trong vụ án này. Cáo trạng xác định, ông Giới khai và xác nhận được con trai nhờ đứng tên thành lập Công ty Mai Phương để nhận chuyển nhượng 3.400 m2 đất.

Các sai phạm của ông Thanh bị phát giác từ đầu tháng 6/2016 khi ông là Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang. Ba tháng sau đó, Bộ Công an khởi tố vụ án, bị can tội cố ý làm trái song ông Thanh đã bỏ trốn sang châu Âu và bị phát lệnh truy nã quốc tế. Tháng 7/2017, ông Thanh đến Trực ban hình sự Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đầu thú.

Năm 2018, ông Thanh bị tuyên phạt tù chung thân về các tội Tham ô tài sản và Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng trong hai vụ án xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC).

Theo cáo trạng, ông Đinh La Thăng cùng Vũ Thanh Hà (cựu tổng giám đốc Công ty cổ phần Hoá dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí - PVB), Nguyễn Xuân Thủy (cựu phó Phòng đầu tư dự án PVB), Khương Anh Tuấn (cựu Phó Phòng thương mại PVB), Lê Thanh Thái (cựu Trưởng Phòng kinh doanh PVB), Hoàng Đình Tâm (cựu Kế toán trưởng PVB), Phạm Xuân Diệu (cựu Tổng giám đốc PVC), Nguyễn Ngọc Dũng (cựu phó tổng giám đốc PVC), Đỗ Văn Quang (cựu Trưởng Ban kinh tế kế hoạch PVC), Trần Thị Bình (cựu phó tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) bị truy tố về tội Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng,theo khoản 3 điều 224 Bộ luật hình sự 2015.

Trịnh Xuân Thanh về tội Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng,theo khoản 3 điều 224 Bộ luật Hình sự 2015 và Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ, theo khoản 3 điều 356.

Đỗ Văn Hồng về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ, theo khoản 3 điều 356.

Link bài gốc

推荐内容
  • Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
  • "Nhà đèn" liên tục kêu gọi tiết kiệm điện
  • Agribank giao dịch ngoài giờ hành chính phục vụ khách hàng cập nhật thông tin
  • 80th anniversary of Việt Nam People's Army celebrated in Venezuela, Mexico
  • Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
  • TPHCM nắng cháy da thịt, người dân chóng mặt với hóa đơn tiền điện