【kqc1 đêm qua】Nhu cầu giảm, lượng đơn đặt hàng mới tăng chậm nhất trong 1 năm qua
Đơn hàng mới tăng chậm đẩy tồn kho hàng thành phẩm lên mức cao | |
Xuất khẩu gỗ vào Mỹ giảm trong bối cảnh nhu cầu thị trường tăng |
PMI Ngành Sản xuất Việt Nam của S&P Global |
Ngày 1/11, S&P Global công bố Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đã giảm từ 52,5 điểm của tháng 9 còn 50,6 điểm trong tháng 10. Mặc dù chỉ số vẫn nằm trên ngưỡng không tăng không giảm 50 cho thấy các điều kiện hoạt động trong tháng về tổng thể vẫn cải thiện, kết quả lần này là mức thấp nhất trong thời kỳ tăng kéo dài 13 tháng gần đây.
Nhân tố chính góp phần làm tăng trưởng tổng thể chậm lại trong tháng 10 là mức tăng yếu hơn của số lượng đơn đặt hàng mới. Tổng số lượng đơn đặt hàng mới chỉ tăng nhẹ và mức tăng là ít nhất kể từ tháng 10/2021.
Các nhà sản xuất tiếp tục gia tăng sản xuất vào tháng 10 để đáp ứng số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng. Tuy nhiên, số lượng đơn đặt hàng mới tăng đã chậm lại và là mức thấp của 3 tháng. Sản lượng tăng được ghi nhận ở tất cả các lĩnh vực hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa trung gian và hàng hóa đầu tư cơ bản.
Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng chậm hơn được phản ánh vào tình trạng tăng yếu hơn của hoạt động mua hàng và việc làm trong tháng 10. Hoạt động mua hàng hóa đầu vào tăng ít nhất trong 7 tháng qua, trong khi tốc độ tạo việc làm là thấp nhất kể từ tháng 7.
Tốc độ tăng chi phí đầu vào đã nhanh hơn nhưng vẫn tương đối thấp và chậm hơn nhiều so với khoảng thời gian trước đó. Những người trả lời khảo sát ghi nhận giá cả đầu vào tăng thường cho rằng nguyên nhân là do chi phí dầu, khí đốt, nguyên vật liệu thô và vận tải tăng. Mức tăng giá đầu ra vẫn còn nhẹ và trên thực tế đã giảm nhẹ so với tháng 9.
Mặc dù số lượng đơn đặt hàng mới được kỳ vọng cải thiện và đại dịch Covid-19 không còn gây gián đoạn sản xuất giúp các nhà sản xuất vẫn lạc quan rằng sản lượng sẽ tăng trong năm tới, niềm tin kinh doanh đã giảm thành mức thấp của 13 tháng với những lo ngại nhu cầu có dấu hiệu giảm.
Andrew Harker, Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, đánh giá, dữ liệu chỉ số PMI tháng 10 cho thấy những dấu hiệu đầu tiên rằng tình trạng yếu kém của nền kinh tế toàn cầu đang bắt đầu ảnh hưởng đến tăng trưởng tại các nhà sản xuất của Việt Nam khi cả số lượng đơn đặt hàng mới và xuất khẩu đều tăng với tốc độ yếu nhất trong 13 tháng. Những lo ngại về nhu cầu giảm cũng ảnh hưởng đến niềm tin kinh doanh. Tuy nhiên, tình trạng sản lượng và việc làm tiếp tục tăng cùng với áp lực với giá cả và nguồn cung đã giảm có thể giúp ngành sản xuất tiếp tục xu hướng tăng trong thời gian cuối năm.
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Làm giả web ngân hàng, lừa đảo hàng chục tỷ đồng của 700 bị hại
- ·Bắt tạm giam người đàn ông tát công an đang làm nhiệm vụ
- ·Gian nan cuộc chiến chống hàng giả: Câu chuyện tạm giữ lô hàng của Unilever
- ·Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- ·TP.HCM: Cho vay hỗ trợ lãi suất trên 4.000 tỷ đồng
- ·Bắt Chủ tịch, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Khoáng sản Bắc Giang
- ·Chủ thẻ HDBank Visa tiếp tục nhận nhiều ưu đãi
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Vừa cướp giật điện thoại, nhóm thiếu niên bị cảnh sát hình sự tóm gọn
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Mang hung khí đuổi đánh nhau náo loạn đường phố, 10 thanh niên bị khởi tố
- ·Saigon Co.op: Khai trương cửa hàng Co.op Food thứ 72
- ·Saigon Co.op khai trương siêu thị thứ 70
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Rộng đường cho doanh nghiệp “khai sinh”
- ·Triển lãm mỹ thuật 'Sắc chàm nơi đầu nguồn Sông Cầu'
- ·Tài xế Mercedes tông chết người được gia đình bị hại xin bãi nại
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Kế hoạch táo tợn của đối tượng phá trụ ATM, trộm két sắt ở Đà Nẵng