【thứ hạng của cúp nga】Người gây tai nạn bỏ trốn khỏi hiện trường bị xử lý như thế nào?
Trước thực trạng có nhiều người sau khi gây tai nạn giao thông thì rời khỏi hiện trường; có trường hợp mặc dù không phải lỗi của người liên quan nhưng không đưa người bị nạn đi cấp cứu,ườigâytainạnbỏtrốnkhỏihiệntrườngbịxửlýnhưthếnàthứ hạng của cúp nga dẫn đến tử vong thì có thể bị truy cứu về hành vi gì?
Theo điểm b khoản 1 Điều 38 Luật Giao thông đường bộ quy định: “Người điều khiển phương tiện và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn có trách nhiệm: Ở lại nơi xảy ra tai nạn cho đến khi người của cơ quan công an đến, trừ trường hợp người điều khiển phương tiện cũng bị thương phải đưa đi cấp cứu hoặc phải đưa người bị nạn đi cấp cứu hoặc vì lý do bị đe dọa đến tính mạng, nhưng phải đến trình báo ngay với cơ quan công an nơi gần nhất.
Theo khoản 17 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ quy định về các hành vi bị nghiêm cấm thì: Việc bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm là một trong các hành vi bị ngăn cấm.
Theo quy định tại Nghị định 46 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, thì hành vi gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy được quy định như sau:
+ Phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 6 triệu đồng nếu người điều khiển, người được chở trên ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không cấp cứu người bị nạn.
+ Cũng với hành vi như trên nhưng nếu người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thì bị phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng.
+ Nếu người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng có hành vi như trên thì bị phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng.
+ Đối với người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác thì mức phạt sẽ từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng nếu có hành vi như trên.
Ngoài ra thì việc không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 132 Bộ luật Hình sự năm 2015 đã được sửa đổi bổ sung năm 2017.
HỘI LUẬT GIA TỈNH BÌNH DƯƠNG
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Five provinces under investigation for illegal trading of rare earth minerals
- ·PM meets leader of Chinese People's Political Consultative Conference
- ·President hails RoK Ambassador's contributions to promoting bilateral ties
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Prime Minister calls for further measures to stabilise production
- ·Foreign Minister attends online conference on responding to synthetic drugs
- ·Front Central Committee discusses enhancement of religious solidarity
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Việt Nam always considers ILO important, trustworthy partner: NA Chairman
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Amended Bidding Law passed towards a complete legal framework for bidding
- ·Vietnamese, Chinese court systems strengthen cooperation
- ·Việt Nam, China hold negotiations on maritime issues
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·HCM City leader welcomes UN Under
- ·Vietnamese FM meets ASEAN Secretary
- ·Việt Nam always considers France a priority partner: PM
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Việt Nam treasures strategic partnership with New Zealand: PM