【bảng xếp hạng fifa thế giới nữ】Đoàn giám sát Ban Văn hóa
* Toàn tỉnh có 15 di tích được xếp loại di tích quốc gia và quốc gia đặc biệt
Sau khi khảo sát thực tế và làm việc với một số địa phương,ĐongimstBanVăbảng xếp hạng fifa thế giới nữ sáng 28/5, Đoàn giám sát Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh đã có buổi làm việc với Sở VH-TT&DL về “Công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2023”.
Quang cảnh buổi làm việc.
Báo cáo với Đoàn giám sát, Sở VH-TT&DL thông tin: Hiện toàn tỉnh có 56 di tích được xếp loại, trong đó có 1 di tích quốc gia đặc biệt, 14 di tích quốc gia, 41 di tích cấp tỉnh. Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2022 - 2025, tỉnh cũng có 28 công trình, địa điểm có dấu hiệu di tích được đưa vào danh mục kiểm kê của tỉnh.
Thời gian qua, tỉnh luôn quan tâm, chỉ đạo các cấp, các ngành, địa phương đầu tư nâng cấp, mở rộng, bảo tồn, phát huy tốt giá trị của từng di tích trên địa bàn. Trong giai đoạn 2021 - 2023, tỉnh đã triển khai các dự án bão dưỡng, nâng cấp thường xuyên các di tích với tổng kinh phí trên 33 tỷ đồng. Một số di tích trở thành điểm tham quan, du lịch đặc trưng, thu hút đông đảo du khách như: Di tích quốc gia Đền thờ Bác Hồ, Khu lưu niệm nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu, nhà Công tử Bạc Liêu, chùa Xiêm Cán…
Tuy nhiên, thực tế hiện nay có nhiều di tích trên địa bàn tỉnh đang bị xuống cấp nhanh, kinh phí sửa chữa rất lớn, trong khi điều kiện của tỉnh còn nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, vẫn còn tình trạng tự ý sửa chữa của một số cá nhân, tổ chức; lấn chiếm đất di tích; nhân lực hạn chế, nhất là vùng sâu, vùng xa; cơ sở giao thông chưa đáp ứng nhu cầu cho việc thu hút khách tham quan…
Phát biểu kết luận buổi làm việc, bà Trần Thị Huỳnh Dao, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh, nhận định: Số lượng di tích lịch sử của tỉnh là khá khiêm tốn so với các tỉnh trong cả nước, nhưng có những đặc trưng, độc đáo riêng. Thời gian qua, tỉnh đã có sự quan tâm trong bảo tồn, tu bổ, nâng cấp nhiều khu di tích, tạo sự khang trang, thu hút hơn, phát huy được giá trị lịch sử, khai thác tiềm năng du lịch. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trong công tác quản lý, tôn tạo, nâng cấp tu bổ vẫn còn nhiều bất cập như: chưa có sự đầu tư sửa chữa, nhất là các khu di tích xuống cấp chưa kịp thời; kinh phí đầu tư hạn chế, chưa kêu gọi xã hội hóa được; đội ngũ chuyên môn các cấp còn thiếu, yếu, nhất là tổ quản lý, đội ngũ thuyết minh ở các khu di tích vùng sâu, vùng xa…
Tin, ảnh:T.T - H.T
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Tập trung phát triển sản phẩm chủ lực
- ·Tập trung tái cơ cấu kinh tế, tạo lợi thế cạnh tranh để phát triển
- ·Đầm Dơi hân hoan ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc
- ·Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·300 chủ cơ sở, doanh nghiệp tập huấn an toàn trong sản xuất, chế biến điều
- ·Giám sát tại Cục Hải quan về thu, chi ngân sách 6 tháng đầu năm
- ·Hướng đến nền nông nghiệp sạch, bền vững
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Lãnh đạo tỉnh thăm và chúc lễ Sene Đolta
- ·Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
- ·Năm Căn được Trung ương đầu tư trên 9 tỷ đồng để nạo vét kinh rạch
- ·Giải bóng đá nữ TAND Cụm thi đua số 10: Đội TAND tỉnh Cà Mau đoạt chức vô địch
- ·TMP nỗ lực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cấp điện mùa khô và kế hoạch năm 2024
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Diễn tập đội hình chữa cháy rừng
- ·Gặp gỡ, trao đổi với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh
- ·Xây dựng và sửa chữa 331 căn nhà Mái ấm công đoàn
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·FIFA chấp thuận vận hành công nghệ VAR tại Việt Nam