【tài xỉu bóng đá là như thế nào】Bộ Công Thương thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới trong khu vực ASEAN
Nâng cao năng lực xuất khẩu thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới Thương mại điện tử của Việt Nam có thể cán mốc 300.000 tỷ đồng Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp tham gia ASEAN Online Sale Day 2023 |
Ngày 21/6,ộCôngThươngthúcđẩythươngmạiđiệntửxuyênbiêngiớitrongkhuvựtài xỉu bóng đá là như thế nào tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo với chủ đề “Hỗ trợ Doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới trong ASEAN”.
Hội thảo nằm trong chuỗi sự kiện thuộc Chương trình Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2023 - ASEAN Online Sale Day 2023 với mục tiêu thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới trong khu vực đồng thời thúc đẩy quá trình thực thi các Hiệp định Thương mại tự do ASEAN+.
Hội thảo "Hỗ trợ Doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới trong ASEAN" |
Theo báo cáo năm 2022 của Google, Temasek và Bain & Company tập trung vào 6 nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Thái Lan và Việt Nam, có tới 20 triệu người dân đã sử dụng nền tảng trực truyến lần đầu tiên vào năm 2022, nâng tổng số người dùng Internet trong khu vực từ 360 triệu người vào năm 2019 lên 460 triệu người vào năm 2022.
Nhờ vào sự tiện lợi và hiệu quả của thương mại điện tử, lĩnh vực được dự báo tiếp túc đà tăng trưởng ấn tượng mặc dù đại dịch Covid-19 đang dần kết thúc. Theo báo cáo của Statista, ASEAN được dự báo sẽ đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm lên tới 11,43% trong 5 năm tới, tương đương với các nước đã phát triển trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Canada.
Doanh thu cuối năm 2023 được dự báo đạt 113,90 tỷ USD và hoàn toàn có thể lên mốc 175 tỷ USD vào cuối năm 2027. Trong đó, ngành hàng điện tử và thực phẩm được người tiêu dùng trong ASEAN ưa chuộng nhất. Cũng theo thống kê của Statista, mỗi người tiêu dùng trong khu vực được dự đoán sẽ chi tiêu lần lượt 180 đô và 145 đô trong năm nay, lần lượt cho hai ngành hàng trên.
Sự xuất hiện của các nền tảng thương mại điện tử cũng đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển chung của lĩnh vực thương mại điện tử trong khu vực ASEAN. Shopee được đánh giá là nền tảng nổi trội nhất, chiếm tới 44% tỷ lệ tổng doanh thu toàn khu vực. Với đà tăng trưởng này, ASEAN đang trên con đường trở thành nền kinh tế Internet trị giá 1 nghìn tỷ USD vào năm 2030.
Bà Lê Hoàng Oanh, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) phát biểu tại hội thảo |
Theo Bà Lê Hoàng Oanh, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), thương mại điện tử là động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs), trong việc tiếp cận các thị trường quốc tế. Tuy thị trường thương mại điện tử trong ASEAN được đánh giá vô cùng hứa hẹn, các quốc gia vẫn gặp một số khó khăn nhất định, đặc biệt là đối với các MSMEs trong việc phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới.
Từ góc độ doanh nghiệp, ông Squall Wang, Giám đốc điều hành UPS Việt Nam cho rằng, để tham gia vào thị trường thương mại điện tử, doanh nghiệp cần tái tạo hoặc củng cố chuỗi cung ứng, số hóa các quy trình hiệu quả hơn, hiểu thêm về các quy định hải quan trong quá trình đưa sản phẩm của mình ra thế giới. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng không cần quá lo lắng vào việc phải đầu tư vào nhiều công nghệ phức tạp mà có thể tận dụng các dịch vụ miễn phí từ các đơn vị hỗ trợ.
Đại diện của Shopee cũng khẳng định, việc xây dựng các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới là công cụ mang tính định hướng lâu dài trong việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đến siêu nhỏ mở rộng thị trường xuất khẩu với chi phí tối ưu nhất.
Bộ Công Thương thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới trong khu vực ASEAN |
Tại Việt Nam, thương mại điện tử xuyên biên giới cũng là lĩnh vực được đánh giá có nhiều tiềm năng và phù hợp chủ trương phát triển kinh tế số do Chính phủ đề ra, đồng thời, đây sẽ là kênh bổ sung hiệu quả cho thương mại quốc tế truyền thống phát huy được những lợi thế về công nghệ, giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tiếp cận nhiều hơn với khách hàng trên toàn thế giới.
Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2020, đã thu hút sự quan tâm lớn từ doanh nghiệp và người tiêu dùng tại nhiều quốc gia trong khối ASEAN.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết, chương trình “ASEAN Online Sale Day” - sự kiện mua sắm trực tuyến có quy mô lớn nhất ASEAN - dự kiến diễn ra từ ngày 8 đến 22/8. Trong thời gian diễn ra chương trình, người tiêu dùng Việt Nam và các nước trong khu vực ASEAN có thể mua sắm trên các nền tảng số của doanh nghiệp, các sàn thương mại điện tử lớn trong và ngoài nước với những ưu đãi dành riêng.
Có thể nói, với sự nỗ lực kết nối và tổ chức từ các quốc gia thành viên, ASEAN Online Sale Day góp phần không nhỏ vào sự phát triển thương mại điện tử nói riêng của khu vực.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·LĐLĐ tỉnh trao tặng quà cho người lao động
- ·Đã xác định “thủ phạm” của chùm bệnh lạ tại Đồng Phú
- ·Đừng để kỷ niệm đẹp trở thành phản cảm
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Chơn Thành tập trung phát huy hiệu quả vốn xây dựng nông thôn mới
- ·Thực hiện cơ chế một cửa quốc gia
- ·Ban Liên lạc nữ CCB Lộc Ninh tích cực chăm lo đời sống hội viên
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Mất liên lạc với phi công Su 30MK2 đang làm nhiệm vụ trên biển
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Toàn tỉnh có 652.232 người tham gia BHYT
- ·Rắc rối thẻ BHYT trẻ dưới 6 tuổi
- ·Bù Đăng, Hớn Quản: 8.946 hộ thiếu nước sinh hoạt
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Vietjet Air đặt mua 100 máy bay Boeing trị giá 11,3 tỷ USD
- ·Bộ Y tế khuyến cáo người dân không hoang mang về virus Zika
- ·Không thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sẽ bị phạt
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Lập đường dây nóng xử lý vi phạm của các trang thông tin điện tử