【ketquabongda ac】Hải quan Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên của Hội đồng hợp tác hải quan
Ấn tượng công chức Hải quan về Hội nghị và Triển lãm công nghệ của Hải quan thế giới Hải quan Việt Nam khẳng định vị thế từ thành công của Hội nghị và Triển lãm công nghệ năm 2023 của WCO Hải quan Việt Nam và Hải quan Trung Quốc tăng cường hợp tác chống buôn lậu |
Đây là hội nghị quan trọng nhất trong năm dành cho 186 cơ quan Hải quan thành viên của WCO.
Hội nghị do ông Edward Kieswetter,ảiquanViệtNamthamdựHộinghịthườngniêncủaHộiđồnghợptáchảketquabongda ac Tổng cục trưởng Hải quan Nam Phi làm Chủ tịch với sự tham dự của Tổng Thư ký WCO Ian Saunders (người Hoa Kỳ vừa mới nhận chức), các Tổng cục trưởng và đại diện lãnh đạo các cơ quan Hải quan thành viên.
Đoàn công tác của Hải quan Việt Nam tham dự hội nghị thường niên lần thứ 143/144 của Hội đồng hợp tác hải quan, Tổ chức Hải quan thế giới. |
Phát biểu khai mạc hội nghị, Tổng thư ký Ian Saunder nhấn mạnh các nội dung ưu tiên của WCO trong năm 2024 như: Hải quan Xanh vì sự phát triển bền vững và an toàn sức khỏe cho cộng đồng; thương mại điện tử, chiến lược dữ liệu, ứng dụng công nghệ trong hoạt động quản lý hải quan, đảm bảo nguồn thu thuế từ đó góp phần đảm bảo ngân sách, góp phần vào sự thịnh vượng chung của quốc gia; bình đẳng và đa dạng giới...
Được biết, sau khi được bầu làm Tổng thư ký WCO, với mong muốn cải thiện các vấn đề hiện hữu của WCO, tăng cường tính hiệu quả của các đơn vị, ông Ian Saunders đã chủ trì xây dựng dự thảo Kế hoạch Hiện đại hóa WCO từ tháng 9/2023 và tổ chức tham vấn trực tuyến với các khu vực của WCO đối với dự thảo này. Vì vậy, Kế hoạch Hiện đại hóa WCO cũng là một trong những nội dung nổi bật được thảo luận tại phiên họp. Theo đó, hội đồng ghi nhận các nỗ lực cải cách của Tổng thư ký nói riêng và của Ban Thư ký nói chung trong việc đưa ra các nhóm giải pháp nhằm cải thiện hoạt động của tổ chức. Các ý kiến đồng thuận đối với dự thảo Kế hoạch Hiện đại hóa chiếm ưu thế, vì vậy, Hội đồng đã thông qua Kế hoạch Hiện đại hóa gồm các nội dung thay đổi về cơ cấu tổ chức, cách thức lựa chọn các vị trí giám đốc các ban, mức thu niên liễm và sử dụng ngân sách đóng góp của các thành viên. Tuy vẫn còn một số quan điểm trái chiều nhưng đối với một tổ chức gần 200 thành viên như WCO, sẽ rất khó để đạt được sự ủng hộ tuyệt đối. Vì vậy, Tổng thư ký WCO ghi nhận các lo ngại được các thành viên đưa ra để lưu ý trong quá trình triển khai Kế hoạch nhằm đảm bảo được sự minh bạch, dân chủ và tính chịu trách nhiệm, khả năng giải trình cũng như sự hiệu quả của việc sử dụng ngân sách của WCO. Quá trình thực hiện Kế hoạch cũng sẽ được rà soát hàng năm nhằm đưa ra các giải pháp kịp thời. |
Đồng thời, thông qua chủ đề của năm 2024 là “Cơ quan hải quan chủ động hợp tác với các đối tác truyền thống và các đối tác mới”, ông Saunders kêu gọi các cơ quan Hải quan thành viên tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác khu vực công cũng như khu vực tư nhân, tận dung các thành quả hợp tác vốn có với các đối tác truyền thống, bên cạnh việc đưa ra các sáng kiến để khai thác lợi thế của các bên liên quan. Đặc biệt trong việc chia sẻ thông tin, phối hợp tạo thuận lợi và đảm bảo an ninh thương mại toàn cầu.
Ông Ian Saunder cũng báo cáo hội đồng các kết quả mà WCO đã đạt được trong thực hiện Kế hoạch chiến lược giai đoạn 2023-2024. Tổng thư ký nhấn mạnh WCO đang nỗ lực cùng các thành viên giải quyết những thách thức mới nổi trong bối cảnh thương mại toàn cầu cũng như xác định các cơ hội mới.
Theo đó, một số lĩnh vực trọng tâm đang được WCO ưu tiên gồm: Ứng dụng công nghệ và đổi mới trong quản lý hải quan; Hải quan xanh; Minh bạch và quản trị WCO được thể hiện qua Kế hoạch Hiện đại hóa WCO.
Theo chương trình nghị sự của hội nghị, lãnh đạo cơ quan Hải quan thành viên đã thảo luận và thông qua các nội dung sau: Tài liệu đánh giá bối cảnh hải quan năm 2024, Nghị quyết về tăng cường hợp tác bền vững giữa hải quan và khu vực tư nhân; các báo cáo của Ủy ban Xây dựng năng lực, Ủy ban Kỹ thuật về xuất xứ, Ủy ban Kỹ thuật về trị giá, Ủy ban Tuân thủ, Ủy ban Kỹ thuật thường trực, Ủy ban Chính sách; các vấn đề về ngân sách, tài chính và kiểm toán; vấn đề đa dạng và bình đẳng giới.... Nhóm các vấn đề kỹ thuật được thảo luận gồm các nội dung về thuế và thương mại, các nội dung về tạo thuận lợi, thủ tục và kiểm soát.
Hội nghị cũng đã thực hiện việc bỏ phiếu bầu các chức danh quan trọng. Theo kết quả bỏ phiếu, ông Edward Kieswetter, Tổng cục trưởng Hải quan Nam Phi tiếp tục được bầu làm Chủ tịch Hội đồng và bỏ phiếu bầu thành viên của Ủy ban Chính sách, Ủy ban Tài chính, Ủy ban Kiểm toán theo khu vực. Hội nghị cũng đã thông qua vị trí Phó Chủ tịch của 6 khu vực. Theo đó, vị trí Phó Chủ tịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Hải quan Việt Nam là thành viên, sẽ do Hải quan Hồng Kông (Trung Quốc) đảm nhiệm.
Phó Tổng cục trưởng Đinh Ngọc Thắng tiếp xúc xã giao bên lề hội nghị với ông Ian Saunders, Tổng thư ký WCO, |
Bên lề hội nghị, ông Đinh Ngọc Thắng, Phó Tổng cục trưởng Hải quan Việt Nam đã có các hoạt động tiếp xúc xã giao với Tổng Thư ký WCO, Giám đốc Ban Tuân thủ và Tạo thuận lợi của WCO, Giám đốc Ban Xây dựng năng lực của WCO nhằm cảm ơn sự tin cậy, ủng hộ và hỗ trợ của WCO thời gian qua. Đồng thời, Phó Tổng cục trưởng Đinh Ngọc Thắng khẳng định mong muốn tiếp tục có những đóng góp tích cực, chủ động diễn đàn hợp tác hải quan lớn nhất này cũng như thể hiện mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của WCO trong quá trình cải cách, hiện đại hóa và xây dựng năng lực cho công chức Hải quan Việt Nam.
Đoàn công tác cũng đã tiếp xúc bên lề với đại diện lãnh đạo hải quan một số nước tham dự hội nghị nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác.
Phó Tổng cục trưởng Đinh Ngọc Thắng và đoàn công tác tại buổi gặp mặt xã giao Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Bỉ Nguyễn Văn Thảo. |
Đồng thời, trong thời gian công tác tại Bỉ, đoàn công tác của Hải quan Việt Nam cũng đã có buổi gặp mặt xã giao và làm việc với Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Bỉ Nguyễn Văn Thảo nhằm trao đổi về hoạt động của Đại diện Hải quan Việt Nam tại WCO.
Thời gian qua, các đóng góp của Hải quan Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác WCO nói chung và hợp tác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương của WCO nói riêng được WCO ghi nhận và đánh giá rất cao. Một số đóng góp nổi bật từ năm 2023 tới nay có thể kể đến như: Hải quan Việt Nam đã phối hợp với WCO đồng đăng cai tổ chức thành công Hội nghị Triển lãm và Công nghệ của WCO tại Hà Nội vào tháng 10/2023. Đây là hội nghị toàn cầu thường niên quan trọng nhất của WCO với sự tham gia của các cơ quan Hải quan thành viên và khu vực triển lãm công nghệ trong lĩnh vực hải quan của các đối tác khu vực tư nhân. Hội nghị được tổ chức thành công đã để lại dấu ấn rất lớn của Hải quan Việt Nam đối với các thành viên WCO cũng như bạn bè quốc tế tham dự hội nghị. Ngoài ra, trong khuôn khổ hoạt động kiểm soát, Hải quan Việt Nam đã tham gia vào chiến dịch như: Demeter (chất thải nguy hại và chất thải khác), Tin Can (ma túy), Thunder (động thực vật hoang dã), Dự án rác thải nhựa khu vực châu Á - Thái Bình Dương… Đặc biệt, Hải quan Việt Nam là thành viên đồng sáng kiến và điều phối Chiến dịch Con Rồng Mê Kông (ma túy và tiền chất) cùng Hải quan Trung Quốc. Trong lĩnh vực xây dựng năng lực, Hải quan Việt Nam đã phối hợp với WCO và Văn phòng Xây dựng năng lực khu vực châu Á - Thái Bình Dương của WCO đăng cai tổ chức Hội thảo khu vực châu Á - Thái Bình Dương về quyền sở hữu trí tuệ vào tháng 5/2024 tại Trường Hải quan Việt Nam; phối hợp với WCO và Văn phòng Tình báo khu vực tổ chức Hội nghị Khởi động Chiến dịch Con Rồng Mê Kông giai đoạn 6 trong khuôn khổ WCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương tháng 4/2024 tại TP Hồ Chí Minh. Trường Hải quan Việt Nam cũng đã phối hợp với WCO trong việc thực hiện đăng tải các bài giảng tổng quan về container do Hải quan Việt Nam xây dựng lên nền tảng đào tạo trực tuyến Eclik của WCO, thể hiện sự đóng góp của Hải quan Việt Nam trong hoạt động đào tạo và xây dựng năng lực của WCO. Ở góc độ xây dựng chính sách, Hải quan Việt Nam đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến đối với việc xây dựng xây dựng Kế hoạch chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương của WCO giai đoạn 2024-2026. Đồng thời, đề xuất làm thành viên điều phối của nội dung ưu tiên 4 “Khả năng thích ứng và chuyển đổi của cơ quan Hải quan” của Kế hoạch chiến lược cùng với Hải quan Úc và nhận được sự ủng hộ của các thành viên, từ đó, tham gia xây dựng các nội dung liên quan tới nội dung ưu tiên 4, kế hoạch thực hiện ưu tiên 4. Đáng chú ý, tại Phiên họp Ủy ban Kỹ thuật thường trực của WCO diễn ra vào tháng 4/2024, đại diện Hải quan Việt Nam đã được lựa chọn là Chủ tịch Ủy ban Kỹ thuật thường trực của WCO cho giai đoạn từ tháng 4/2024 - 4/2025. Việc Hải quan Việt Nam được ủng hộ đảm nhiệm vị trí này thể hiện sự tín nhiệm và đánh giá cao của WCO đối với các đóng góp của Hải quan Việt Nam trong thời gian qua. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Vì sao trực thăng 7 tỷ đô của Mỹ chết yểu?
- ·Tin tức mới nhất hôm nay ngày 24/1/2015: Thanh tra Bộ Công an bí mật ghi hình cảnh sát giao thông
- ·10 sự kiện quốc tế gây chấn động năm 2014
- ·Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- ·Hà Nội rà soát loại bỏ 68 mỏ khoáng sản ra khỏi quy hoạch
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 18/1/2015: Miền Bắc duy trì nắng ấm, nhiệt độ tăng nhẹ
- ·Kinh hoàng giao thông trung tâm TP.HCM đêm bắn pháo bông
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Đồng rúp Nga tăng giá sau 3 tuần lao dốc
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Tình hình Ukraine mới nhất ngày 14/1/2015
- ·Vụ tai nạn thảm khốc ở Thanh Hoá: Ngày cưới bỗng hóa đại tang!
- ·Vì sao ông Nguyễn Bá Thanh không về tiếp xúc cử tri Đà Nẵng?
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Vụ máy bay MH17: Báo Nga tố tỉ phú Ukraine tìm cách ám sát ông Putin
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 19/12: Cảnh báo gió mạnh sóng lớn
- ·Nga kích hoạt hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân nhất
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Đời sống khốn cùng của cư dân Mosul dưới sự kiểm soát của khủng bố IS