【bang xep hang bd tbn】Choáng ngợp trước khoảnh khắc nhiếp ảnh kỳ vĩ “không tưởng”
Trong một khoảnh khắc nhiếp ảnh kỳ diệu,ángngợptrướckhoảnhkhắcnhiếpảnhkỳvĩkhôngtưởbang xep hang bd tbn nham thạch núi lửa, dải ngân hà, mặt trăng và sao băng đã cùng hội tụ.
Nhiếp ảnh gia người Mỹ - Mike Mezeul (32 tuổi) đến từ bang Texas - vừa gây sửng sốt trong giới nhiếp ảnh khi chụp được một bức ảnh kỳ vĩ đến mức tưởng như siêu thực. Trong bức ảnh ấy, Mike Mezeul chụp được nham thạch núi lửa, dải ngân hà, mặt trăng và một ngôi sao băng.
Bức ảnh được chụp trong công viên quốc gia Núi lửa nằm trên đảo Big Island của quần đảo Hawaii. Trong một khoảnh khắc bấm máy, Mike Mezeul đã chớp lấy cơ hội ghi lại được nhiều vẻ đẹp ngoạn mục của tự nhiên, với màu đỏ rực của nham thạch, màu xanh thẫm xen ánh tím của bầu trời và dải ngân hà, vệt sọc trắng của ngôi sao băng.
Chia sẻ về khoảnh khắc nhiếp ảnh kỳ vỹ này, Mike Mezeul cho biết: "Chính tôi cũng rất sốc. Tôi biết rằng trong sự nghiệp nhiếp ảnh của mình kể từ nay về sau, tôi sẽ khó có thể ghi lại được một khoảnh khắc nào ngoạn mục hơn khoảnh khắc choáng ngợp đó".
Khoảnh khắc đang gây sửng sốt của tay máy người Mỹ Mike Mezeul. Trong bức ảnh này không chỉ có dòng nham thạch nóng đỏ mà còn có mặt trăng (góc phải), dải ngân hà (ở giữa) và một ngôi sao băng (sọc trắng mảnh ở góc trái). Để thực hiện những bức ảnh ấn tượng này, Mike Mezeul đã sử dụng phương pháp phơi sáng lâu. Mike Mezeul xuất hiện trong một bức ảnh của chính anh. Nhiếp ảnh gia Mike Mezeul chụp cận cảnh một dòng nham thạch còn đang nóng bỏng. Bức ảnh này trông như thể chụp "cổng địa ngục". Nham thạch nóng đỏ chảy tràn xuống biển. Nham thạch chảy vào biển tạo thành những cột khói lớn mù mịt một góc đảo. Núi lửa Kilauea (ảnh) là một trong 5 ngọn núi lửa nằm trên đảo Big Island của quần đảo Hawaii. Núi lửa này ước tính đã 500.000 năm tuổi. Nhiếp ảnh gia Mike Mezeul chia sẻ rằng không phải cứ tìm được góc chụp ưng ý là có thể đứng nguyên tại chỗ tác nghiệp lâu chừng nào tùy thích bởi nhiều khi nham thạch chảy tới, nếu không di chuyển kịp thời sẽ bị bỏng. Núi lửa Kilauea đã "ngủ yên" trong suốt 30 năm, từ 1952 - 1982. Đến năm 1983, ngọn núi lửa này bắt đầu phun trào trở lại. Hiện tại, Kilauea đang trong thời kỳ hoạt động và thu hút rất đông nhiếp ảnh gia tới chụp hình. Các nhà địa chất học đã tới đo nhiệt lượng của dòng nham thạch chảy ra từ núi lửa Kilauea, con số lên tới 1.100 độ C. Những ngày này có rất đông nhiếp ảnh gia tìm tới ngọn núi lửa Kilauea đang hoạt động để chụp dòng nham thạch nóng đỏ, dù vậy, chưa có ai may mắn được như nhiếp ảnh gia Mike Mezeul. Dù đây là lần đầu tiên nhiếp ảnh gia Mike Mezeul đi chụp ảnh núi lửa nhưng vận may đã sớm mỉm cười với anh. Với thành công từ chuyến đi lần này, Mike Mezeul cho biết anh sẽ còn tiếp tục theo đuổi đề tài nhiếp ảnh xoay quanh những ngọn núi lửa. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Zero Trust là gì, tại sao chuyên gia bảo mật nhấn mạnh tầm quan trọng?
- ·Loạt điện thoại đời cũ điều chỉnh giá, hỗ trợ trả góp
- ·Lừa đảo giả mạo dịch vụ đọc trộm tin nhắn trên mạng xã hội
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Nhiều người đón đợi bộ quà Tết từ VinFast
- ·TPHCM đề xuất chi 237 tỷ đồng miễn và hỗ trợ học phí cho học sinh lớp 6
- ·7 tỉnh miền núi phía Bắc chưa chốt tiền hỗ trợ trẻ mầm non là con công nhân
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Sau vụ VNDirect bị tấn công, Cục An toàn thông tin ra cảnh báo quan trọng
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Thái Lan cân nhắc cấm Facebook vì không kiểm soát được nội dung quảng cáo
- ·Viettel Post nghiên cứu và sở hữu công nghệ hiện đại hàng đầu ngành logistics
- ·Một cuộc tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền diễn ra như thế nào?
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·iOS 18.2 sẽ cho phép xem thời gian sạc đầy pin iPhone
- ·Còn hơn 2 triệu thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin
- ·Vì sao camera trên iPhone 13 lại đặt theo đường chéo?
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·MWC 2023: Nhanh gấp 10 lần 5G, mạng 5.5G đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?