【trận đấu sông lam nghệ an】Kỳ vọng gỡ “nút thắt” cho dự án BT
Dự ánBT vẫn là nền tảng quan trọng để hoàn thiện hệ thống hạ tầng. Ảnh: Dũng Minh |
Những khó khăn của BT…
Theỳvọnggỡnútthắtchodựátrận đấu sông lam nghệ ano Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hà Nội, trong khi nhu cầu đầu tưcủa Thành phố là rất lớn, thì lại gặp khó khăn về ngân sách, khó cân đối nguồn vốn.
Chính vì vậy, ông Phạm Quý Tiên, Chánh Văn phòng UBND TP. Hà Nội cho rằng: “Với điều kiện ngân sách nhà nước còn khó khăn, đầu tư công hạn chế và cắt giảm, các nguồn vốn ODA hạn hẹp, trong khi việc đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đặt biệt là các công trình giao thông, hạ tầng lại là yêu cầu bức thiết của Thành phố, nên phải phát triển các hình thức đầu tư hợp tác công - tư (PPP) như BT (xây dựng - chuyển giao), BOT (xây dựng - khai thác - chuyển giao)”.
Tuy nhiên, đến nay, hình thức đầu tư BT vẫn đang “bị vướng” khi từ tháng 8/2018, Bộ Tài chínhcó văn bản yêu cầu các địa phương tạm dừng thanh toán quyền lợi đối ứng cho các nhà đầu tư BT.
Về vấn đề này, ông Sử Ngọc Anh, nguyên Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cho rằng, BT là một kênh quan trọng để các địa phương huy động vốn đầu tư.
“Nghị định 15/2015 về các hình thức đầu tư PPP ra đời 3 năm nay. Cái khó nhất là đổi đất, chuyển đất, đấu giáđất để chuyển giao các dự án BT thì cần có hướng dẫn. PPP có 7 hình thức, nhưng BT là làm nhiều nhất. Hiện tại, TP.HCM đã bố trí vốn đầu tư công 135.000 tỷ đồng và thông qua kế hoạch huy động thêm 171.000 tỷ đồng”, ông Anh cho biết.
Là địa phương vừa bị dừng 5 dự án theo hình thức BT và nhiều dự án khác đang định triển khai kêu gọi đầu tư theo phương thức này, ông Ngô Doãn Toản, Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội cho rằng: “Việc khơi thông mô hình BT cần có quyết định sớm, vì nếu chậm thì chủ đầu tư sẽ tính lãi theo từng ngày. Như vậy, hiệu quả sẽ không tốt. Trong khi chúng tôi chuẩn bị đất đai rồi, nếu giao sớm ngang giá thì giảm lãi suất, tăng hiệu quả đầu tư”.
...Sẽ sớm được “cởi trói”
Trước thực trạng trên, mới đây, Văn phòng Chính phủ đã có thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại buổi họp Thường trực Chính phủ xem xét dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư thực hiện dự án BT.
Để sớm khắc phục khoảng trống pháp lý trong đầu tư theo hình thức BT, Thường trực Chính phủ chỉ đạo, đối với dự thảo Nghị quyết, Bộ Tài chính khẩn trương chủ trì, phối hợp với các Bộ Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư rà soát, hoàn chỉnh lại dự thảo Nghị quyết theo hướng tập trung xử lý chuyển tiếp đối với các dự án đã ký Hợp đồng BT trước ngày 1/1/2018, không hồi tố, nhưng bảo đảm chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho đầu tư phát triển, không gây khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư nhỏ; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lợi dụng chỉ đạo của Chính phủ để hợp thức hóa sai phạm trong đầu tư dự án BT.
Đồng thời, yêu cầu các bộ, ngành, UBND các địa phương (cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với dự án BT) và nhà đầu tư các dự án BT chịu trách nhiệm rà soát lại các hợp đồng dự án, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với các sai phạm; không được chấp nhận sai trái, vi phạm pháp luật; không làm thất thoát tài sản công, không để xảy ra tham nhũng, lợi ích nhóm.
Trường hợp phát hiện có vi phạm nhưng chưa gây thất thoát tài sản nhà nước thì phải thực hiện điều chỉnh lại Hợp đồng BT; nếu phát hiện vi phạm (vi phạm pháp luật về ngân sách nhà nước, xây dựng, quản lý đất đai, đấu thầu, đầu tư công, quản lý tài sản công và pháp luật liên quan khác...) thì phải tự hủy hợp đồng dự án, thu hồi ngay tài sản nhà nước, đồng thời xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân sai phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Trên cơ sở dự thảo Nghị quyết, Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan: Công an, Kế hoạch và Đầu tư, Thanh tra Chính phủ làm rõ tính pháp lý, nội dung và hình thức văn hóa, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/12/2018.
Đối với dự thảo Nghị định quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng BT, yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương rà soát, hoàn chỉnh dự thảo Nghị định, trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/1/2019.
Động thái này của Chính phủ được nhận định là tín hiệu vui cho các địa phương và nhà đầu tư liên quan đến dự án BT trong thời gian tới. Đồng thời, theo các chuyên gia, theo chỉ đạo của Thủ tướng, cũng cần làm rõ những hợp đồng BT “mù mờ”, dự án chỉ định thầu, hay những mảnh đất công “bị bán” với giá rẻ mạt theo hình thức này.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Chứng khoán 18/9: Cổ phiếu dầu khí níu VN
- ·Gỡ vướng đối với hàng kiểm tra chuyên ngành
- ·Miền hoa tím
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Chính thức kích hoạt Cổng thông tin dành cho hộ cá nhân kinh doanh thương mại điện tử
- ·TGG thoái vốn khỏi Kim Bôi
- ·Tin chuyển nhượng 14/8 Erik ten Hag sớm bỏ MU, Chelsea chốt Fofana
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Cổ phiếu lớn đồng loạt quay đầu, VN
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Video bàn thắng U19 Việt Nam 2
- ·Mở rộng năng lực tiếp cận
- ·Hải quan TP. Hồ Chí Minh: Ưu tiên hàng đầu hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- ·Hạ nêu và khai ấn cung chúc tân xuân
- ·Hải quan TP.HCM: Bàn giải pháp thu ngân sách trong những tháng cuối năm
- ·Phái sinh: Cần sức cầu đủ mạnh để duy trì lực đẩy cho chỉ số
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Hợp tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản