【bg pathum united – kawasaki】Mùa mưa, cẩn thận bệnh hô hấp ở trẻ
Thực tế cho thấy các triệu chứng ban đầu xuất hiện ở trẻ bị bệnh hô hấp như sốt nhẹ,ưacẩnthậnbệnhhocirchấpởtrẻbg pathum united – kawasaki ho, sổ mũi cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh khác do siêu vi gây ra. Vì thế, tự ý điều trị cho trẻ có thể dẫn tới bệnh nặng thêm, nguy cơ mắc bệnh mãn tính ảnh hưởng xấu tới sức khỏe về sau, đồng thời khó chữa trị nên kéo dài thời gian và tốn tiền... Khi trẻ có dấu hiệu không bình thường nên đưa trẻ tới các cơ sở y tế để được khám và điều trị. Chị Đ.T.Y ở thị trấn Tân Phú (Đồng Phú) có con trai hơn 3 tuổi bị viêm phế quản mãn tính. Chị Y cho biết: “Lúc bé 6 tháng bị bệnh hô hấp, gia đình tự ý điều trị nên bệnh của cháu kéo dài, sau đó nặng thêm và dẫn tới mãn tính. Hiện 1 lần/tháng, bé hay bị ho, sổ mũi, sốt nhẹ, uống thuốc 2 tuần mới khỏi”. Chị Nguyễn Thị Dung, ấp Trảng Tranh, xã Tân Lợi (Đồng Phú) cũng cho biết: “Thấy con ho và sốt nhẹ, tôi mua thuốc ở tiệm thuốc tây nhưng uống 3 ngày bé vẫn không khỏi nên tôi đưa con đến Bệnh viện đa khoa huyện khám. Bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêm họng”.
Cũng tự ý điều trị, một phụ huynh ở phường Tân Xuân (Đồng Xoài) nói: “Cách đây gần 2 tuần, con tôi bị sốt 38,50C và sổ mũi. Vợ tôi ra tiệm thuốc tây mua thuốc về cho con uống nhưng không khỏi. Sau đó, chúng tôi đưa con đi khám ở phòng khám tư nhân trên đường Phú Riềng Đỏ, bác sĩ bảo bé bị viêm phế quản. Tuy nhiên, cho uống thuốc và tái khám lần 2 vẫn không giảm; thấy con thở mệt, hơi ngắn, kèm ho nhiều và ói, vợ chồng tôi đưa con xuống khám tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP. Hồ Chí Minh). Bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêm phế quản. Uống thuốc ngày thứ 2 thì bệnh của cháu giảm hẳn. Từ nay, nếu con bị bệnh tôi sẽ đưa tới các cơ sở y tế khám bệnh, không tự ý khám ngoài hoặc tự mua thuốc cho con uống nữa”.
Bác sĩ Nguyễn Văn Túy, Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Phú cho biết: Trẻ bị bệnh hô hấp nếu không được chữa trị đúng mà để bệnh kéo dài sẽ dễ bị viêm phổi, suy hô hấp gây thiếu ôxy lên não và có thể để lại các di chứng nặng về não hoặc tử vong. Cha mẹ không nên tự ý điều trị khi trẻ mắc bệnh. Ngay khi trẻ bị bệnh và được điều trị ngoại trú, người nhà cũng phải cho trẻ uống thuốc theo đơn, đồng thời theo dõi sát sao. Sau 2-3 ngày nếu thấy bệnh không giảm thì nên đưa trẻ đi tái khám ngay.
Bác sĩ Túy cũng chỉ rõ cách chăm sóc trẻ tốt nhất trong mùa mưa là giữ ấm cho trẻ, nhất là vào buổi tối và sáng sớm. Không để trẻ nằm gần quạt vì gió quạt thổi trực tiếp vào mũi, miệng sẽ làm khô đường hô hấp của trẻ. Cho trẻ uống nhiều nước vì ngày nắng trẻ bị mất nước do ra nhiều mồ hôi. Cho trẻ ăn uống đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng (tinh bột, chất đạm, chất béo, rau củ quả) để tăng sức đề kháng. Không cho trẻ tiếp xúc mầm bệnh, sử dụng chung đồ chơi với trẻ bị bệnh, không ngậm đồ chơi vì đồ chơi chứa nhiều vi khuẩn gây hại, đồng thời tiêm chủng cho trẻ đầy đủ để phòng ngừa bệnh.
C.Thơ - C.Nhung
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Cô gái 28 tuổi bất ngờ nhận kết quả ung thư thận giai đoạn 3
- ·Khó khăn chồng chất, xuất khẩu vẫn sẽ đạt hơn 260 tỷ USD?
- ·Tỷ lệ tử vong do ung thư gan ở Việt Nam đứng thứ 7 thế giới
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Phần thịt đen hay thịt trắng của gà tốt cho sức khỏe hơn?
- ·Loại gia vị giúp giảm mỡ máu
- ·Tết như “đi đầy”: Cách xả áp lực như thế nào?
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·4 giao dịch bắt buộc thanh toán qua ngân hàng
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Lõm xương sọ vì bị trâu húc vào đầu
- ·Cá ngừ Việt Nam chiếm lĩnh thị trường Hà Lan
- ·Uống rượu ngâm loại củ ấu tẩu, người đàn ông tím tái, suýt chết
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Thức uống bổ sung NMN đến từ Nhật Bản được hoa hậu Việt Nam tin dùng
- ·Thép Trung Quốc nhập khẩu bị áp thuế chống bán phá giá hơn 34%
- ·5 quan niệm sai lầm về bệnh ung thư làm sức khỏe bệnh nhân suy giảm nhanh
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·Lâm, thủy sản sẽ “cứu cánh” ngành nông nghiệp nửa cuối năm