【mobile bongdaso】Tăng trưởng bền vững là cơ hội giảm chi phí thương mại
Đáng chú ý là theo ông Ousmane Dione,ăngtrưởngbềnvữnglàcơhộigiảmchiphíthươngmạmobile bongdaso Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, giai đoạn kinh tế đang vận hành vững chắc này là cơ hội lớn để đầu tư cho nguồn nhân lực, nhờ đó giải quyết những thách thức nhằm duy trì đà tăng trưởng.
Một trong những thách thức đó theo quan điểm của WB là chi phí thương mại của Việt Nam hiện vẫn còn quá cao. So với mức trung bình của nhóm ASEAN-4, trừ chỉ tiêu về thời gian nhập khẩu: mức tuân thủ tại cửa khẩu, Việt Nam đạt mức ngang bằng, các chỉ tiêu còn lại trong chi phí thương mại của Việt Nam còn khoảng cách khá lớn. Ở chỉ tiêu thời gian nhập khẩu: tuân thủ kiểm tra chuyên ngành, ASEAN-4 là 28 giờ, Việt Nam 76 giờ; thời gian xuất khẩu: tuân thủ kiểm tra chuyên ngành, số liệu 24-50; thời gian xuất khẩu: tuân thủ tại cửa khẩu, số liệu là 37-50. Phân tích số liệu này các chuyên gia chỉ ra rằng, do hiện xuất khẩu của Việt Nam có giá trị gia tăng chưa cao bởi còn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, cần ưu tiên cắt giảm thời gian và chi phí nhập khẩu.
Đặc biệt Việt Nam cần đặt ưu tiên hỗ trợ cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương và Bộ Y tế là ba cơ quan chiếm 74% tổng số các biện pháp kiểm tra chuyên ngành và do đó có khả năng đóng góp nhiều nhất vào việc giảm chi phí thương mại. Cũng liên quan đến vấn đề này, Việt Nam cần áp dụng chuẩn quốc tế trong phân loại các biện pháp kiểm tra chuyên ngành và hợp lý hóa các biện pháp đó. Tăng cường quản lý kiểm tra chuyên ngành hiệu quả theo hướng áp dụng quản lý tuân thủ dự trên rủi ro. Đặc biệt cần cải thiện tính minh bạch bằng cách áp mã HS cho hàng hóa cần áp dụng biện pháp kiểm tra.
Việt Nam cũng cần ưu tiên cải cách trong việc tăng cường phối hợp liên ngành trong việc mở rộng hoạt động của Ủy ban Một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại theo hướng có thể bao trùm cả lĩnh vực phát triển logistics. Cho phép có đại diện của khu vực tư nhân tham gia trong vai trò thành viên của Ủy ban này do thực tế của đã có đến 98% các Ủy ban này ở các quốc gia đã có sự tham gia của khu vực tư nhân. Việc Việt Nam đã ban hành được Kế hoạch hành động quốc gia về logistics là nỗ lực ban đầu nhằm hình thành cơ chế hiệu quả để triển khai những ưu tiên cải cách tổng hợp về tạo thuận lợi thương mại và logistics.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·4 nhóm thực phẩm là 'kẻ thù' của chiều cao nhiều cha mẹ không biết
- ·Nữ ‘thợ săn’ học bổng chia sẻ bí quyết du học thành công
- ·Yến Sào Thiên Việt ‘chở yêu thương’ đến những hoàn cảnh khó khăn
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Cảnh báo mạo danh Trung tâm thông tin tín dụng để lừa đảo
- ·Việt Nam liên tục xuất siêu sang Đức
- ·Doanh nghiệp FDI xuất siêu hơn 10 tỷ USD
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Đại gia Trung Quốc chi hơn 8 tỷ đô xây thành phố điện ảnh
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Hỗ trợ lãi suất: Làm sao để nhanh và đúng?
- ·Tương lai tươi sáng cho hợp tác đầu tư Việt Nam
- ·Cúng ông Công ông Táo ngày nào để may mắn cả năm 2021
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·Ngành sản xuất tăng trưởng nhanh hơn trong tháng 5
- ·Giá cổ phiếu Facebook ngắt mạch đà tăng
- ·Nói với con về tình yêu và thanh xuân
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Trước nghỉ lễ, giá vàng SJC quay lại mốc 70 triệu đồng/lượng