【nhận định paris saint germain】Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
Báo cáo 15 năm thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính,àNộimuốnxâydựngtiếpđườngVànhđnhận định paris saint germain TP. Hà Nội cho biết, hiện nay đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện lập quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Theo đó, thành phố sẽ thực hiện đột phá về kết cấu hạ tầng, nhất là hệ thống đường vành đai, trục hướng tâm, cầu đường bộ; hoàn thành một số công trình giao thông trọng điểm, cấp bách trên địa bàn.
Cụ thể, Hà Nội phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm 2027; đặt mục tiêu xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2027. Trong thời gian tới, đẩy nhanh tiến độ dự án giao thông trên cao và đường sắt đô thị.
Theo quy hoạch chi tiết được phê duyệt năm 2014, đường Vành đai 5 dài khoảng331km (không bao gồm 41km đi trùng cao tốc Nội Bài - Hạ Long, Hà Nội - Thái Nguyên, Nội Bài - Lào Cai và quốc lộ 3); đi qua 36 quận, huyện, thành phố của Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc.
Trong đó, đoạn qua Hà Nội dài 48km, qua Hòa Bình hơn 35km; qua Hà Nam hơn 35km; qua Thái Bình hơn 28km; qua Hải Dương gần 53km; qua Bắc Giang khoảng 50km; qua Thái Nguyên gần 29km, qua Vĩnh Phúc hơn 51km.
Đường có quy mô 4-6 làn xe, bề rộng nền đường tối thiểu 22-33m và có đường gom hai bên. Nhu cầu vốn đầu tư Vành đai 5 - vùng Thủ đô khoảng 85.560 tỷ đồng (tính theo giá năm 2013).
Trong văn bản trả lời cử tri tỉnh Bắc Giang mới đây, Bộ GTVT cho biết, tại quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt, đường Vành đai 5 – vùng Thủ đô đoạn qua tỉnh Bắc Giang dài khoảng 50km, quy mô cao tốc 6 làn xe, tiến trình đầu tư trước năm 2030.
Bộ GTVT đánh giá việc sớm đầu tư đưa vào khai thác đường Vành đai 5 nói chung là cần thiết để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực.
Do kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 của Bộ GTVT được phân bổ hạn hẹp, nên chưa thể bố trí nguồn vốn để triển khai đầu tư đường Vành đai 5 nói chung trong giai đoạn 2021 - 2025.
Trong thời gian qua, nhiều địa phương (Vĩnh Phúc, Hà Nam, Thái Bình, Thái Nguyên) đã chủ động triển khai đầu tư xây dựng, đưa vào khai thác một số đoạn tuyến trên đường vành đai.
Áp lực ùn tắc dịp nghỉ lễ, hối thúc tiến độ Vành đai 4
TP Hà Nội đặt mục tiêu khởi công tuyến đường Vành đai 4 trước 30/6. Khi dự án hoàn thành sẽ tạo ra cực tăng trưởng mới, giảm tải ùn tắc cho nội thành và các cửa ngõ, đặc biệt là vào dịp lễ tết.(责任编辑:World Cup)
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·Thanh niên 29 tuổi kiếm được hơn 3,5 tỷ đồng mỗi tháng từ đâu và như thế nào?
- ·Hẹn hò cùng Dàn nhạc Giao hưởng Mặt Trời trong đêm hòa nhạc đặc biệt mùa lễ hội
- ·Không thiếu vốn hỗ trợ khởi nghiệp, chỉ sợ thiếu dự án tốt
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Giá vàng hôm nay ngày 5/11: Khó có thể ‘bứt phá’?
- ·Mazda3 2020 chuẩn bị ra mắt thị trường Việt Nam có gì hấp dẫn?
- ·Phát triển du lịch bền vững, có chìa khóa rồi thì trao cho ai?
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Chuyên gia 'hiến kế' startup thu hút vốn
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Tiềm năng phát triển bất động sản du lịch từ kinh tế ban đêm
- ·Cập nhật giá xe Toyota mới nhất tháng 11/2019: Nhiều mẫu xe nhận ưu đãi 'khủng'
- ·Savills Việt Nam: Thị trường bất động sản Đà Nẵng khan hiếm nguồn cung
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Doanh nghiệp ngoại sẽ có cơ hội kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam
- ·Top 5 trải nghiệm đáng thử nhất khi đến Phú Quốc dịp cuối năm
- ·VietinBank tìm ra chủ nhân chuyến du lịch Mỹ trị giá 100.000.000 VND
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Phát hiện hàng giả, hãy goi ngay vào số Hotline mới này của Tổng Cục Quản lý thị trường