【kqbđ việt nam】Trình Quốc hội tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng đến hết tháng 6/2025
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc trình bày tờ trình của Chính phủ. |
Chiều 28/11,ìnhQuốchộitiếptụcgiảmthuếgiátrịgiatăngđếnhếtthákqbđ việt nam Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc thừa ủy quyền Thủ tướng trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT).
Nội dung trình Quốc hội lần này có phạm vi tương tự như các Nghị quyết đã được ban hành, Phó thủ tướng cho biết.
Đó là giảm 2% thuế suất thuế GTGT, áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (còn 8%), trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sau: viễn thông, công nghệ thông tin, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại, sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hoá chất, sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Đánh giá tác động, ông Phớc cho hay dự kiến số giảm thu NSNN trong 6 tháng đầu năm 2025 tương đương khoảng 26,1 nghìn tỷ đồng (khoảng 4,35 nghìn tỷ đồng/tháng trong đó giảm ở khâu nội địa khoảng 2,85 nghìn tỷ đồng/tháng và giảm ở khâu nhập khẩu khoảng 1,5 nghìn tỷ đồng/tháng).
Năm 2024, số thuế GTGT được giảm theo Nghị quyết số 110/2023/QH15 và Nghị quyết số 142/2024/QH15 ước khoảng 49 nghìn tỷ đồng.
Việc giảm thuế GTGT tác động làm giảm thu NSNN nhưng cũng có tác dụng kích thích sản xuất, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó cũng góp phần tạo thêm nguồn thu cho NSNN - Phó thủ tướng nhìn nhận.
Theo tờ trình của Chính phủ, dự toán thu NSNN năm 2024 là 1.701 nghìn tỷ đồng. Cập nhật đến hết ngày 14/11, theo báo cáo của Kho bạc Nhà nước, số thực hiện thu NSNN là 1.708,4 nghìn tỷ đồng, bằng 100,4% dự toán và tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Đánh giá tác động đến người dân và doanh nghiệp, tờ trình nêu rõ, người dân sẽ được hưởng lợi trực tiếp của chính sách này, việc giảm 2% mức thuế GTGT sẽ góp phần giảm trực tiếp chi phí của người dân trong việc tiêu dùnghàng hóa, dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân.
Đối với doanh nghiệp thì việc giảm 2% mức thuế GTGT sẽ góp phần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm thông qua doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, cung ứng dịch vụ được giảm thuế GTGT dẫn đến giảm giá bán của hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng, từ đó giúp sản phẩm của doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ và mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động.
Thẩm tra, đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội nhất trí với sự cần thiết ban hành Nghị quyết.
Nhưng, theo Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, một số ý kiến không đồng tình với việc tiếp tục áp dụng chính sách giảm thuế GTGT và cho rằng, chính sách giảm thuế GTGT đã được ban hành và thực hiện từ năm 2022 trong bối cảnh doanh nghiệp, người dân gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid; việc ban hành và thực hiện chính sách giảm thuế GTGT chỉ nên được coi là giải pháp tình thế trong khoảng thời gian nhất định để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
Đến nay, khi đại dịch đã kết thúc một thời gian dài, các chính sách ưu đãi về thuế được ban hành để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn sau đại dịch cần được xem xét để thu hẹp diện áp dụng, từng bước để ổn định lại việc thực hiện các chính sách về thuế. Vì vậy, việc tiếp tục đề xuất ban hành và thực hiện chính sách giảm thuế GTGT là chưa thật sự phù hợp.
Về hình thức ban hành chính sách, Ủy ban thẩm tra đề nghị tiếp tục áp dụng hình thức quyết nghị nội dung này trong Nghị quyết chung của kỳ họp, tương tự như các nghị quyết đã được ban hành.
Đa số ý kiến trong Ủy ban nhất trí với đề xuất của Chính phủ về việc tiếp tục cho phép áp dụng chính sách từ ngày 1/1/2025 đến hết ngày 30/6/2025, ông Mạnh cho hay.
Ngay sau khi nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng. Nhất trí với nội dung Chính phủ đề xuất, song một số vị đại biểu còn băn khoăn về tính ngắt quãng và sự công bằng của chính sách, cũng như tác động đến ngân sách, đặc biệt là ngân sách địa phương.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·Hòa Phát tiếp tục 'mắc kẹt' với khoản nợ vay tăng mạnh gần 60.000 tỷ
- ·Ô tô nhập khẩu giảm trong tháng 5
- ·Trải nghiệm ẩm thực đỉnh cao ở Phú Quốc, có thể bạn chưa biết
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Ba điều cần tránh để ngôi nhà thực sự là không gian sống lý tưởng
- ·Dự án Jamona Heights bị xử phạt vì nhiều hạng mục xây dựng sai phép
- ·Doanh nghiệp sữa Việt đầu tiên được cấp phép xuất khẩu sữa vào liên minh kinh tế Á
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Giá xăng vừa tăng mạnh
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·4 dự án của Vinachem ‘chìm’ trong nợ
- ·Thế giới quà biếu 9999: ‘‘Hài lòng người nhận
- ·GS. Trần Văn Thọ: Việt Nam không nên để mất thời cơ lần thứ ba
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Honda thu hồi hơn 65.000 xe ô tô để thay thế bơm nhiên liệu
- ·Giá heo hơi hôm nay 1/5/2020: Miền Bắc ở ngưỡng cao, miền Trung tăng giá nhẹ
- ·Thành viên Ban kiểm soát SGT bị xử phạt do giao dịch ‘chui’ cổ phiếu
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Thấy gì từ cú bắt tay giữa VinSmart và 'ông hoàng thiết kế' Pininfarina?