【nhận định fulham vs】Định vị thách thức ngành nông nghiệp trước hội nhập
Từ những điểm yếu
Ngành nông nghiệp Việt Nam chịu nhiều áp lực khi hội nhập |
Phó Giáo sư,Địnhvịtháchthứcngànhnôngnghiệptrướchộinhậnhận định fulham vs Tiến sĩ Chu Tiến Quang, Hội đồng Khoa học công nghệ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ngành nông nghiệp Việt Nam đang tồn tại rất nhiều điểm yếu, hạn chế. Trước hết, tổng số hộ nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp lớn (trên 11 triệu hộ) song quy mô sản xuất nhỏ, phân tán (khoảng 0,76 ha/hộ), sẽ rất khó để phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn. Tiếp đến, chất lượng lao động nông thôn, nông nghiệp thấp (tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt khoảng 11,1%), cho nên rất khó tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thay đổi quy trình sản xuất. Bên cạnh đó, năng suất lao động trong ngành nông nghiệp thấp hơn các nước trong khu vực dẫn tới hiệu quả thấp và khả năng cạnh tranh ngày càng giảm. Tình trạng thiếu vốn đề đầu tư chiều sâu (áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất) và đầu tư mở rộng (tăng diện tích sản xuất) của các hộ nông dân ở Việt Nam cũng rất phổ biến.
Theo Thạc sỹ Đinh Xuân Nghiêm, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, mặc dù khoa học công nghệ được xác định là lực lượng sản xuất trực tiếp có vai trò quyết định trong phát triển, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp. Nhưng khoa học công nghệ của ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn rất yếu kém, thua xa các nước khác, thậm chí là các nước láng giềng. Trong đó, điều quan trọng nhất là Việt Nam chưa tạo ra sự đột phá về các loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao và có sức cạnh tranh để tạo thương hiệu sản phẩm nông sản Việt Nam trên thị trường. Dẫn tới, các sản phẩm nông sản xuất khẩu chất lượng thấp và không đồng đều, pha tạp nhiều loại giống khác nhau. Bên cạnh đó, mạng lưới nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp chưa đủ mạnh để có thể làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất nhỏ lẻ, truyền thống của các hộ nông dân hiện nay.
Ngoài ra, sự liên kết, hợp tác giữa các hộ nông dân trong canh tác nông nghiệp và giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản rất thấp và rời rạc. Theo điều tra của Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) chỉ có 5,2% số hộ nông dân với gần 6,2% diện tích canh tác đã tham gia các hợp đồng liên kết với các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Đặc biệt, đối với một số nông sản chủ lực như lúa, ngô, hạt điều, số hộ sản xuất theo hợp đồng tiêu thụ chỉ chiếm từ 0,6% đến 2,2%; cà phê và tiêu từ 0,6% - 4%; chè đạt 9%...
Cần sự đột phá về chính sách
Diễn đàn chính sách nông nghiệp thường niên 2015 |
Để góp phần giảm thiểu các thách thức đặt ra cho ngành nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập, ông Chu Tiến Quang cho rằng, ngành nông nghiệp cần điều chỉnh chính sách đất đai nhằm khắc phục tình trạng sử dụng đất quy mô nhỏ, phân tán và kém hiệu quả của các hộ nông dân. Trong đó, thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch cho sản xuất lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm, cây ngắn ngày theo nhu cầu của thị trường. Trên cơ sở đó, Nhà nước quản lý chặt các quy hoạch đã phê duyệt và xử lý nghiêm các trường hợp tự phát thay đổi sản xuất, phá vỡ quy hoạch. Đồng thời, triển khai chính sách khuyến khích sử dụng đất tập trung để hình thành những vùng sản xuất quy mô lớn. Chính phủ cũng cần có những chính sách hỗ trợ cho vay tín dụng ưu đãi, hỗ trợ về thuế sử dụng đất nông nghiệp, hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ, thị trường…
Ông Đinh Xuân Nghiêm đồng tình, theo kết quả điều tra, chỉ có 10,5% số xã trong nông thôn có chi nhánh hoặc văn phòng giao dịch của các ngân hàng thương mại hoạt động trên địa bàn, 11,6% số xã có quỹ tín dụng nhân dân. Chưa kể, để vay được vốn tín dụng, hộ nông dân phải đáp ứng các thủ tục phức tạp, khắt khe về đảm bảo tiền vay và các điều kiện vay nên nhiều hộ nông dân đã không thể tiếp cận được tín dụng của các ngân hàng và tổ chức tín dụng chính thức, để đầu tư chiều sâu hoặc mở rộng sản xuất. “Mặc dù gần đây, Chính phủ đã có nhiều văn bản về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nhưng vẫn chưa xử lý được các vướng mắc hiện nay và người nông dân vẫn chưa được hưởng lợi từ các chính sách tín dụng của Nhà nước”, ông Nghiêm nhấn mạnh.
PGS, TS. Vũ Trọng Khải, nguyên Hiệu trưởng Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II cũng bày tỏ, Nhà nước cần có chính sách tài chính - tín dụng khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng công nghệ cao như: miễn, giảm thuế thu doanh nghiệp trong vài năm đầu, cho vay vốn với lãi suất thấp, tài trợ kinh phí khuyến nông, kinh phí chứng GlobalGAP, kinh phí nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ cao… Chính phủ cũng cần có chiến lược đầu tư nghiên cứu triển khai công nghệ cao trong tất cả các khâu của chuỗi giá trị ngành hàng nông sản, tạo ra nền nông nghiệp công nghệ cao. Ngoài ra, phải xác định thị trường, khách hàng mục tiêu - tiêu thụ nội địa hay xuất khẩu ở những mức độ khác nhau của mỗi loại nông sản, chứ không phải chạy theo doanh số xuất khẩu như hiện nay.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Hơn 37% trường chuyên THPT chưa đạt chuẩn quốc gia
- ·Cục Thuế Hà Nội: Phấn đấu giảm nợ đọng thuế xuống 2
- ·Bắt cóc bạn gái cũ giữa phố vì bị từ chối làm hòa
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Hướng dẫn thanh toán tiền nghỉ phép năm
- ·Cấp hàng chục tấn hóa chất sát trùng hỗ trợ Nam Định và Thái Bình chống dịch
- ·Cần xử lý nghiêm doanh nghiệp xả thải bẩn ra môi trường
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính Chỉ thị tăng cường kỷ luật, kỷ cương thi hành công vụ
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Hà Nội: Không khởi tố vụ phóng viên bị hành hung trên cầu Nhật Tân
- ·Khuyến cáo khách hàng kiểm tra thông tin dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại
- ·Tập trung thanh tra, kiểm soát giá
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Hà Nội: Đến năm 2020 tinh giản tối thiểu 10% tổng biên chế
- ·Đáp trả 1 lời bình luận, 'ông hoàng son môi' bị hàng triệu người tẩy chay
- ·Tiếp tục tạm dừng mua mới xe công
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Người giúp việc 'lộ mặt thật' sau 2 tháng chung sống khiến mẹ trẻ tức nghẹn