【kết quả giải hạng 2 nhật bản】Tắc mặt bằng cản trở tiến độ Dự án đường dây 500 kV Vân Phong
TheắcmặtbằngcảntrởtiếnđộDựánđườngdâykVVâkết quả giải hạng 2 nhật bảno Hợp đồng BOT Nhà máy Nhiệt điện Vân Phong 1 đã được ký kết, dự ánđường dây 500 kV Vân Phong - Vĩnh Tân có nhiệm vụ giải tỏa công suất Nhà máy Điện BOT Vân Phong 1 phải hoàn thành trong tháng 12/2022.
Nếu dự án chậm tiến độ, mỗi ngày phía Việt Nam phải bồi thường số tiền 1 triệu USD (tương đương khoảng 23 tỷ đồng). Nếu chậm tiến độ 6 tháng, số tiền phía Việt Nam phải bồi thường lên tới khoảng 5.000 tỷ đồng.
Nếu quá 6 tháng, Hợp đồng BOT Nhà máy Điện Vân Phong 1 sẽ bị chấm dứt sớm và Chính phủ Việt Nam phải mua lại nhà máy.
Ba thách thức lớn cản trở tiến độ Dự án
Để thực hiện nghĩa vụ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nói riêng theo Hợp đồng mua bán điện, cũng như thực hiện nghĩa vụ của phía Việt Nam theo Hợp đồng BOT của Dự án Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1, EVN và Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã nỗ lực đẩy nhanh tiến độ đầu tưdự án trong tất cả các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, đấu thầu, giải phóng mặt bằng.
Tuy nhiên, quá trình thẩm tra, phê duyệt thủ tục đầu tư dự án bị kéo dài, do vậy, tháng 7/2021, dự án mới được khởi công. Tuy nhiên, hiện nay, dự án còn rất nhiều khó khăn, vướng mắc cần sớm có giải pháp tháo gỡ.
Cụ thể, về phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, tại tỉnh Khánh Hoà có 117 vị trí móng cột nằm trên đất rừng, trong đó 46 vị trí móng nằm trên đất rừng tự nhiên và 71 vị trí móng nằm trên đất rừng trồng. Tại tỉnh Ninh Thuận có 27 vị qua rừng tự nhiên, 14 vị trí qua rừng trồng phòng hộ.
Đến nay, EVNNPT đã hoàn thành công tác kiểm kê, đánh giá hiện trạng rừng phần móng trụ và đường tạm thi công, đã hoàn thành thẩm định kết quả đánh giá hiện trạng rừng qua địa bàn các huyện/thị xã liên quan và đã trình UBND các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận. Hiện các thủ tục này vẫn đang chờ các địa phương trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trước khi trình Thủ tướng.
Trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, đến nay, vẫn còn 120/172 vị trí móng (tỷ lệ gần 70%) trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà và 128/132 vị trí móng (gần 97%) trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận chưa hoàn thành giải phóng mặt bằng để bàn giao cho nhà thầuthi công.
Tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa đã ban hành thông báo thu hồi đất cho dự án. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên các thủ tục thực hiện tiếp theo về công tác bồi thường giải phóng mặt bằng đang tạm dừng, trong đó nhiều huyện chưa lập và ban hành được giá đất cụ thể, chủ trương mức hỗ trợ đất trong hành lang tuyến cũng chưa được UBND các tỉnh ban hành.
Một khó khăn lớn khác mà EVN đang gặp phải đối với dự án này là công tác lựa chọn nhà thầu xây lắp và cung cấp vật tư thiết bị. Cụ thể, trong bối cảnh giá nguyên vật liệu (đặc biệt là giá các loại kim loại), vật tư thiết bị, chi phí nhân công tăng cao do biến động của thị trường và ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Cần ban hành cơ chế đặc biệt
Do thời gian còn lại để triển khai dự án không còn nhiều (khoảng 15 tháng) với khối lượng công việc rất lớn, lãnh đạo EVNNPT sẽ thường trực trên công trường, sẵn sàng phối hợp kịp thời với các địa phương để giải quyết các vấn đề phát sinh hàng ngày, đảm bảo tiến độ bàn giao từng vị trí móng cột và hành lang tuyến, đồng thời sẽ huy động mọi lực lượng và kinh nghiệm để thực hiện dự án đảm bảo đóng điện vào tháng 12/2022.
Tuy nhiên, để đảm bảo tiến độ dự án, ngoài những nỗ lực từ phía EVN, rất cần sự sự quan tâm, hỗ trợ tích cực của các cấp lãnh đạo các tỉnh và các bộ, ngành liên quan.
EVNNPT triển khai thi công đào móng vị trí 213 đường dân 500kV Vân Phong – Vĩnh Tân |
Để thúc đẩy tiến độ các dự án nhằm đáp ứng mục tiêu hoàn thành theo cam kết về chuyển mục đích sử dụng đất rừng, EVN đã có văn bản kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận hỗ trợ giải quyết nhanh các thủ tục có liên quan đến nội dung chuyển đổi mục đích sử dụng rừng (bao gồm cả các đoạn tuyến liên quan đến rừng thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng của Hội đồng nhân dân tỉnh) để có thể hoàn thành các thủ tục pháp lý về rừng trước 31/12/2021.
Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, EVN kiến nghị công tác thẩm định hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng do UBND các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận chủ trì được thực hiện theo hình thức trực tuyến, việc kiểm tra hiện trường (nếu cần thiết) sẽ hậu kiểm trong quá trình chủ đầu tư triển khai thực hiện công tác chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng.
Tại cuộc họp trực tuyến với lãnh đạo UBND tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận vào các ngày 9 và 10/9/2021, Tổng giám đốc EVN Trần Đình Nhân đã kiến nghị UBND các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận chỉ đạo việc hoàn thành từng thủ tục pháp lý trong quá trình thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng để bàn giao tất cả các vị trí móng và mặt bằng trạm của dự án chậm nhất là 30/12/2021, bàn giao hành lang an toàn lưới điện chậm nhất là tháng 6/2022.
EVN cũng kiến nghị các địa phương thành lập Ban chỉ đạo công tác Bồi thường giải phóng mặt bằng tại các tỉnh và các huyện liên quan để tập trung chỉ đạo công tác bồi thường giải phóng mặt bằng cho dự án trong thời gian từ tháng 9/2021 đến tháng 6/2022.
EVN cũng kiến nghị UBND các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận chủ trì tổ chức họp giao ban công tác định kỳ bồi thường giải phóng mặt bằng để tổng hợp tình hình và chỉ đạo giải quyết, có biện pháp xử lý cương quyết đối với những trường hợp không chấp hành phương án bồi thường đã được phê duyệt hoặc cố tình cản trở việc thi công công trình; tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong tỉnh về công tác bồi thường giải phóng mặt bằng cho dự án.
Đồng thời, EVN kiến nghị UBND các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương chuyển đổi đối với rừng tự nhiên và trình HĐND tỉnh phê duyệt chủ trương chuyển đổi đối với rừng trồng trong tháng 9/2021.
Phát biểu tại các cuộc làm việc trực tuyến vào đầu tháng 9 vừa qua, lãnh đạo các tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận đều khẳng định đây là dự án trọng điểm, tạo động lực phát triển kinh tếxã hội của đất nước và của địa phương. Chính vì thế, đối với những đề xuất kiến nghị của EVN, lãnh đạo 2 tỉnh đều cam kết sẽ chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh vào cuộc quyết liệt, tích cực vận động nhân dân bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư. Lãnh đạo 2 tỉnh cũng khẳng định, địa phương đặt quyết tâm cao nhất, hỗ trợ tối đa EVN để hoàn thành dự án này đúng tiến độ.
- Chủ đầu tư: Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam)
- Quản lý điều hành Dự án: Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Trung;
- Quy mô: Xây dựng mới đường dây 500 kV 2 mạch dài khoảng 156,78 km từ Nhiệt điện Vân Phong đến điểm D (G36A) – Điểm đấu nối TBA 500 kV Thuận Nam vào đường dây 500 kV Vân Phong - Vĩnh Tân.
- Dự án đi qua tỉnh Khánh Hòa (các huyện Ninh Hòa, Diên Khánh, Cam Lâm và TP Cam Ranh) và tỉnh Ninh Thuận (các huyện Bác Ái, Ninh Phước, Ninh Sơn, Thuận Nam).
- Nhiệm vụ: Giải phóng công suất của Trung tâm Điện lực Vân Phong (trong đó có Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1), Nhà máy Thủy điện tích năng Bác Ái và các nguồn năng lượng tái tạo khu vực tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận vào hệ thống điện quốc gia.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Vietnamese Vice President pays three
- ·Prime Minister meets with former Japanese PM, head of parliamentary friendship alliance
- ·Government reviews socio
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Vietnam’s re
- ·Việt Nam calls on regional countries to embrace opportunities from digital diplomacy
- ·Việt Nam spotlights ADMM’s role in building common awareness on regional security issues
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Vietnamese, French PMs hold talks, discussing measures to elevate bilateral ties
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Australia commits additional 2.6 million COVID
- ·Việt Nam, Russia review economic, trade, scientific cooperation
- ·PM Chính to pay official visit to Japan
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Vietnamese Vice President pays three
- ·Việt Nam attends 22nd ASEAN Chiefs of Army Multilateral Meeting
- ·Việt Nam appeals for promoting talks, trust building in Syria
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Việt Nam's concerned about Israel’s expansion of resettlement areas in West Bank
- Chủ tịch Hạ viện Mỹ đề xuất dự luật ngân sách nhằm ngăn chính phủ đóng cửa
- Căn cứ quân sự Israel bị tấn công, Mỹ kỳ vọng đàm phán thả con tin với Hamas
- Bắt giữ gần 2.800 vụ về ma túy và động, thực vật hoang dã qua Chiến dịch Con Rồng Mê kông
- Phong Điền: 350 người tham gia hiến máu tình nguyện
- FE CREDIT nhận cú đúp giải thưởng quốc tế từ Tạp chí The Global Economics
- Phát hiện biến thể mới virus SARS
- Giải pháp nào để khơi thông nguồn vốn cho doanh nghiệp?
- Phát hiện thêm 82 ca dương tính với virus SARS
- Khen thưởng gần 20 cá nhân tích cực hỗ trợ người khuyết tật