【lịch thi đấu vô địch quốc gia thụy điển】Đề xuất bổ sung chợ đầu mối vào diện cơ sở kinh doanh hàng hóa thiết yếu
Bổ sung chợ đầu mối vào diện cơ sở kinh doanh hàng hóa dịch vụ thiết yếu được phép hoạt động,Đềxuấtbổsungchợđầumốivàodiệncơsởkinhdoanhhànghóathiếtyếlịch thi đấu vô địch quốc gia thụy điển để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa nông sản, thực phẩm thiết yếu từ các tỉnh phía Nam về TP. Hồ Chí Minh và ngược lại. |
Sau khi đánh giá tình hình và họp trực tuyến với 20 tỉnh, thành phía Nam Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía Nam trong điều kiện dịch Covid-19 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (gọi tắt là Tổ công tác 970) đã có đề xuất với Thủ tướng Chính phủ bổ sung chợ đầu mối vào diện cơ sở kinh doanh hàng hóa dịch vụ thiết yếu được phép hoạt động trong thời gian giãn cách theo Chỉ thị 16.
Đồng thời, đề xuất cho một số chợ đầu mối đủ điều kiện hoạt động trở lại để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa nông sản, thực phẩm thiết yếu từ các tỉnh phía Nam về TP. Hồ Chí Minh và ngược lại.
Bởi chợ đầu mối, đây là đầu ra của hơn 70% lượng hàng hóa nông sản cung cấp cho TP.Hồ Chí Minh nhưng hầu hết bị đóng cửa, ảnh hưởng đến nguồn cung nông sản từ các tỉnh cho thành phố.Tâm lý người dân lo ngại thiếu hàng hóa nên tích trữ, đặc biệt là trứng gia cầm, gây nên hiện tượng thiếu cục bộ và tăng giá.
"Hiện, một số chợ truyền thống ở TP.Hồ Chí Minh đã được mở lại, người dân giảm tích trữ, nhưng 3 chợ đầu mối Bình Điền, Thủ Đức, Hóc Môn chưa mở lại nên việc cung cấp hàng hóa từ các địa phương về TP.Hồ Chí Minh gặp khó khăn", Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Tổ trưởng Tổ 970, Trần Thanh Nam cho biết.
Bên cạnh đó, Tổ công tác 970 cũng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét bổ sung vào danh mục hàng hóa thiết yếu các loại giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản và vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản do hiện nay việc vận chuyển, sản xuất, cung ứng các loại hàng hóa nêu trên đang gặp nhiều khó khăn.
Việc bổ sung danh mục này nhằm ổn định sản xuất và đảm bảo nguồn cung nông sản, thực phẩm trong thời gian trước mắt và ổn định lâu dài.
Cùng với đó, Tổ 970 cũng đề xuất Thủ tướng cho phép tạm gia hạn các Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm, vệ sinh thú y,... thêm 3 tháng cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thuỷ sản đã hết hạn hoặc sắp hết hạn.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Không ra, vào Bệnh viện Bạch Mai thời điểm hiện tại
- ·Hội nghị triển khai Nghị định 67 về phát triển thủy sản
- ·Hơn 2.300 tỷ đồng xây đường cao tốc Thái Nguyên
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·TPHCM sẵn sàng mọi điều kiện cho mọi tình huống ứng phó với dịch Covid
- ·Cơ bản bàn giao mặt bằng cho dự án cải tạo, mở rộng Quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh
- ·Quảng Ninh khai mạc kỳ họp HĐND tỉnh lần thứ 16, khóa XII
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại khoảng 3.300 tỷ đồng
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·Tổng kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2022
- ·Tặng hàng tấn rau, thực phẩm cho người dân cách ly tại Khu đô thị Thanh Hà
- ·Cải cách hành chính: Bản đồng ca đã vào nhịp
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Hàng hóa quá cảnh của Campuchia được lưu lại Việt Nam 30 ngày
- ·Thủ tướng Chính phủ: Phải vực dậy nền kinh tế sau khó khăn!
- ·Quản lý thị trường Hà Nội: Phát hiệu nhiều sai phạm trong kinh doanh thiết bị đo nồng độ cồn
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Hà Tĩnh: Xử phạt 100 triệu đồng đối với Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam