【dự đoán as roma】Đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Khu lưu niệm Nghệ nhân Dân gian Nguyễn Long Phi
Ngày 10/9, Sở VH-TT&DL phối hợp với UBND huyện Trần Văn Thời tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hoá cấp tỉnh đối với Khu lưu niệm Nghệ nhân Dân gian Nguyễn Long Phi (Bác Ba Phi), theo Quyết định số 714/QÐ-UBND ngày 28/5/2015.
Ngày 10/9, Sở VH-TT&DL phối hợp với UBND huyện Trần Văn Thời tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hoá cấp tỉnh đối với Khu lưu niệm Nghệ nhân Dân gian Nguyễn Long Phi (Bác Ba Phi), theo Quyết định số 714/QÐ-UBND ngày 28/5/2015.
Bác Ba Phi tên thật là Nguyễn Long Phi, sinh năm 1884, tại vùng Rạch Mũi - Cái Rắn, nay thuộc xã Phú Hưng, huyện Cái Nước (có tư liệu ghi nơi sinh tại Ðồng Tháp), mất ngày 3/11/1964, tại ấp Kinh Ngang, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời.
Nguyễn Long Phi vốn là con thứ hai trong gia đình. Thời trai trẻ ông từng bị thực dân Pháp bắt lính đưa sang châu Phi và Xiêm. Khi cùng các bạn đồng cảnh trốn về lưu trú xứ Cà Mau, ông còn phiêu bạc mưu sinh ở Khai Long, Hòn Khoai, Hòn Ðá Bạc làm nghề đánh lưới, trồng rẫy. Năm 1909, ông đến làm thuê cho gia đình ông Hương quản Tế và sau đó kết hôn với bà Trần Thị Lữ, con gái thứ ba của ông Hương quản Tế (nên được gọi theo thứ của vợ là Ba Phi). Ông có 3 người vợ, sinh được 3 người con. Hiện nay, hậu duệ của ông vẫn còn sinh sống ở xứ Lung Tràm, thuộc xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời. Nơi đây còn ngôi mộ của ông và 2 người vợ: bà Trần Thị Lữ và bà Huỳnh Thị Cham (Cà Cham).
Bác Ba Phi là tác giả của những câu chuyện kể dân gian nổi tiếng “Chuyện kể Bác Ba Phi” mà đến nay sức lan toả rộng khắp trong và ngoài nước. Bác Ba Phi đã để lại cho đời một sự nghiệp văn học đồ sộ, một hiện tượng văn học dân gian độc đáo và đậm chất Nam Bộ. Tiếng cười trong chuyện kể Bác Ba Phi mang niềm tự hào về sản vật của vùng đất phương Nam, mà chỉ những người có tình yêu quê hương sâu sắc mới tạo ra được. Chuyện kể Bác Ba Phi lạc quan, trong sáng, duyên dáng, gây cười… còn có một tác dụng lớn lao nữa, nó đóng góp tích cực cho cách mạng. Những ngày kháng chiến gian lao, trên đường hành quân, trên những chặng đường nhọc nhằn mỏi mệt, hàng vạn người lính đã từng nhờ chuyện Ba Phi nạp thêm năng lượng để có sức tiếp tục con đường trường chinh.
Khu lưu niệm nơi Bác Ba Phi sinh sống trước đây, hiện nay nằm trên phần đất của bà Lê Thị Anh, là con dâu thứ hai của ông. Hiện vật còn lại gồm có cây giáo ngày xưa Bác Ba Phi dùng để săn heo rừng, do chị Nguyễn Mỹ Lệ (cháu nội Bác Ba Phi) đang lưu giữ và chiếc xuồng độc mộc (ngày xưa Bác Ba Phi sử dụng để vào rừng săn bắt) đã được chuyển cho Bảo tàng tỉnh Cà Mau lưu giữ, bảo quản./.
Huỳnh Thăng
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Japanese firms demand Vietnam’s skilled workforce: JETRO Chairman
- ·US servicemen’s remains repatriated
- ·PM chairs meeting to revise SEZ law
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·PM issues warning to Minister Trương Minh Tuấn
- ·NA Chairwoman presents gifts to war invalids in Hà Nam
- ·PM issues warning to Minister Trương Minh Tuấn
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·China slams US ’blackmailing’ as Trump issues new trade threat
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Deputy PM speaks of Việt Nam’s policies in US
- ·Prime Minister receives Mozambican Ambassador
- ·NA Standing Committee opens 25th session
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·US servicemen’s remains repatriated
- ·Japanese firms demand Vietnam’s skilled workforce: JETRO Chairman
- ·Party Central Committee’s Inspection Commission announces outcomes of 27th session
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·VN Bar urged to push judicial reform