【tỷ số bóng đá vòng loại world cup】Không thu phí để khuyến khích hòa giải, đối thoại tại Tòa án
Đối thoại tại Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp mới,ôngthuphíđểkhuyếnkhíchhòagiảiđốithoạitạiTòaátỷ số bóng đá vòng loại world cup vì vậy trước mắt Nhà nước đảm bảo thanh toán chi phí từ ngân sách Nhà nước để khuyến khích người dân lựa chọn phương thức này.
Đó là quan điểm của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án. Báo cáo vừa được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội gửi xin ý kiến các đoàn đại biểu Quốc hội, phục vụ việc tiếp tục thảo luận, thông qua luật tại kỳ họp thứ 9 vào tháng 5 tới.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đang lấy ý kiến các đoàn đại biểu Quốc hội về về những nội dung còn có ý kiến khác nhau tại dự thảo Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án (Ảnh: Quochoi.vn) |
Trình Quốc hội dự ánLuật Hoà giải, đối thoại tại Toà án ở kỳ họp Quốc hội cuối năm 2019, Toà án nhân dân Tối cao cho biết quá trình soạn thảo còn có quan điểm khác nhau về quy định kinh phí hoà giải, đối thoại tại Toà án.
Quan điểm thứ nhất cho rằng, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm kinh phí cho hoạt động hòa giải, đối thoại tại Tòa án, chưa quy định việc thu phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Quy định như vậy thể hiện được bản chất ưu việt của chế độ, trách nhiệm của Nhà nước trong việc giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội, đồng thời, góp phần khuyến khích các bên sử dụng hòa giải, đối thoại tại Tòa án để giải quyết tranh chấp, khiếu kiện, đặc biệt là khi phương thức này mới được áp dụng, cần có thời gian để đi vào cuộc sống.
Với việc các tranh chấp, khiếu kiện được giải quyết thông qua hòa giải, đối thoại, vụ việc không phải qua thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của các luật tố tụng, kết quả giải quyết được các bên tự nguyện thi hành sẽ tiết kiệm một khoản kinh phí rất lớn cho ngân sách Nhà nước. Thực tiễn thí điểm cho thấy việc giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải, đối thoại tại Tòa án đã giảm khoảng 80% chi phí so với mức chi để xét xử một vụ việc theo thủ tục sơ thẩm.
Quan điểm thứ hai đồng tình về việc cần có chính sách tài chínhhỗ trợ, khuyến khích các bên lựa chọn hòa giải, đối thoại để giải quyết tranh chấp, khiếu kiện. Tuy nhiên, cũng cần quy định thu một khoản phí đối với một số trường hợp cụ thể với mức thu hợp lý để chia sẻ gánh nặng với ngân sách Nhà nước. Theo đó, cần quy định thu phí đối với đối với các trường hợp: pháp nhân nộp đơn khởi kiện yêu cầu giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính; cá nhân nộp đơn khởi kiện yêu cầu giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại.
Tòa án nhân dân tối cao đồng tình với quan điểm thứ nhất và theo đó không quy định về phí hòa giải, đối thoại trong dự thảo luật.
Qua hai vòng thảo luận tại tổ và hội trường ở kỳ họp thứ tám của Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu tán thành việc Nhà nước không thu chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án đối với các đương sự với những lý do Tòa án nhân dân tối cao đã nêu trên.
Nhưng, cũng có nhiều vị đại biểu đề nghị cân nhắc để quy định Nhà nước thu một khoản chi phí nhất định đối với một số trường hợp cụ thể.
Theo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thì hòa giải, đối thoại tại Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp mới, vì vậy trước mắt Nhà nước đảm bảo thanh toán chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án từ ngân sách Nhà nước để khuyến khích người dân lựa chọn phương thức này.
Tiếp thu ý kiến của nhiều đại biểu, dự thảo luật đã được chỉnh lý theo hướng: đa số các trường hợp chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án được thanh toán từ ngân sách Nhà nước. Các bên tham gia hòa giải, đối thoại chỉ phải chịu chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án đối với 3 trường hợp. Một là pháp nhân, cá nhân nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch.Hai, chi phí phát sinh khi tiến hành hòa giải, đối thoại trong trường hợp các bên thống nhất hòa giải, đối thoại ngoài trụ sở Tòa án; chi phí khi hòa giải viên xem xét hiện trạng tài sản liên quan đến tranh chấp, khiếu kiện mà tài sản đó nằm ngoài phạm vi lãnh thổ của tỉnh nơi Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc có trụ sở, trước khi Hòa giải viên lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành. Ba, chi phí phiên dịch tiếng nước ngoài.
Đây là những hoạt động phát sinh lợi nhuận hoặc thường là các khoản chi lớn, các bên có trách nhiệm chia sẻ một phần để giảm chi cho ngân sách nhà nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội lý giải.
Dự thảo luật quy định, với ba trường hợp nêu trên, mức thu, trình tự, thủ tục thu, nộp do Chính phủ quy định chi tiết.
1. Chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án được thanh toán từ ngân sách Nhà nước, trừ các trường hợp sau đây các bên tham gia hòa giải, đối thoại tại Tòa án phải chịu chi phí:
a) Pháp nhân, cá nhân nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch;
b) Chi phí phát sinh khi tiến hành hòa giải, đối thoại trong trường hợp các bên thống nhất lựa chọn địa điểm hòa giải, đối thoại ngoài trụ sở Tòa án; chi phí khi Hòa giải viên xem xét hiện trạng tài sản liên quan đến tranh chấp, khiếu kiện mà tài sản đó nằm ngoài phạm vi lãnh thổ của tỉnh nơi Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc có trụ sở, trước khi Hòa giải viên lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành.
c) Chi phí phiên dịch tiếng nước ngoài.
2. Chính phủ quy định chi tiết mức thu, trình tự, thủ tục thu, nộp chi phí quy định tại khoản 1 Điều này.
(Nguồn: Luật hoà giải, đối thoại tại toà án - dự thảo xin ý kiến các đoàn đại biểu Quốc hội).
(责任编辑:La liga)
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Dự kiến giới hạn mức điểm cộng các chứng chỉ ngoại ngữ
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Giáng chiều' hay 'ráng chiều'?
- ·Nam sinh Đường lên đỉnh Olympia trở thành tiến sĩ hàng không tại Pháp
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Tỉnh nào có trữ lượng vàng lớn nhất Việt Nam?
- ·Điều ước giản dị của giáo viên vùng khó: Mong trò ăn no ngủ ấm, đi học đầy đủ
- ·Bùng nổ đêm nhạc hội chào tân sinh viên trường Đại học Kinh tế
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Trường đại học đầu tiên của Việt Nam do ai làm hiệu trưởng?
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư 2024
- ·Khai trương tủ sách EVNNPC 'Năng lượng từ tri thức'
- ·Dự kiến giới hạn mức điểm cộng các chứng chỉ ngoại ngữ
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·Dự kiến siết quy định xét tuyển sớm, các trường đại học than khó
- ·Điều ước giản dị của giáo viên vùng khó: Mong trò ăn no ngủ ấm, đi học đầy đủ
- ·Đại học Duy Tân thu hồi bằng bác sĩ nha khoa
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Thầy giáo chống nạng dạy chữ ở ốc đảo hơn 30 năm
- Nghệ An: Tạm giữ gần 3 tấn đường cát và hàng nghìn chai bia, rượu, sữa nghi nhập lậu
- 8 nhóm đối tượng bắt buộc phải sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng
- Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Tonga
- Ninh Dương Lan Ngọc khoe dáng eo thon, bụng phẳng ngày đầu năm
- Thị trường sẽ hồi phục trở lại về cuối tuần
- Tạm giữ hơn 100 tấn đường cát Thái Lan không chứng minh được tính hợp pháp
- NSND Lê Khanh đưa mẹ đi nhận danh hiệu NSƯT ở tuổi 85
- Bình Dương: Phó giám đốc Ngân hàng VIB bị bắt để làm rõ hành vi làm giả con dấu, tài liệu
- NSND Hồng Vân được Lê Tuấn Anh săn sóc sau giai đoạn stress vì làm nhạc kịch
- Hoa xuân ca 2024 hội tụ dàn sao hàng đầu Việt Nam