【kết quả bóng đá ý serie a】Bảo đảm thanh khoản của tổ chức tín dụng và nền kinh tế
Lãi suất tiết kiệm tăng nhanh,ảođảmthanhkhoảncủatổchứctíndụngvànềnkinhtếkết quả bóng đá ý serie a chênh lệch huy động – tín dụng chưa cải thiện | |
Tín dụng bất động sản tăng 14%, NHNN lo ngân hàng đối mặt rủi ro thanh khoản | |
Áp lực thanh khoản, lãi suất liên ngân hàng bật tăng mạnh |
Huy động vốn bằng 1/3 tăng trưởng tín dụng, gây quan ngại về thanh khoản. Ảnh: ST |
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 29/10, Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết, điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, quan trọng nhất là kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Tiếp đó là phải bảo đảm thanh khoản của các tổ chức tín dụng cũng như của cả nền kinh tế. Lĩnh vực tiền tệ có 3 chỉ số quan trọng, đó là lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng tín dụng và cuối cùng là bảo đảm an toàn cho các tổ chức tín dụng; sau đó mới là kênh huy động vốn cho nền kinh tế.
Ông Phạm Thanh Hà cho biết, năm nay, có đặc thù là ngay từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng là 14%, cao hơn mức của 2 năm 2020 và 2021. Thực tế, tín dụng đã tăng ngay từ những tháng đầu năm và đây là vấn đề rất khác so với các năm trước.
Đến nay, tín dụng tiếp tục ở mức cao so với cùng kỳ của các năm trước. Cụ thể, tín dụng đến ngày 25/10 tăng 11,5% so với cuối năm ngoái, và so với cùng kỳ cuối tháng 10 năm ngoái, tăng trên 17%, là mức cao so với cùng kỳ nhiều năm trước đây.
"Rõ ràng là tăng trưởng kinh tế của chúng ta trong 9 tháng có sự đóng góp tích cực của việc tăng trưởng tín dụng nhanh ngay từ đầu năm", Phó Thống đốc NHNN nói.
Tuy nhiên, theo đại diện lãnh đạo NHNN, mặt bằng vốn năm nay rất khác mọi năm là huy động vốn tăng trưởng chậm và hiện nay tốc độ huy động vốn tăng khoảng 4,6% so với đầu năm, tức là chỉ bằng 1/3 so với tốc độ tăng trưởng của tín dụng, đặt ra thách thức đối với hệ số sử dụng vốn của hệ thống ngân hàng rất cao, cũng gây quan ngại về thanh khoản của hệ thống ngân hàng vì có huy động tiền được mới cho vay được nền kinh tế.
Trong bối cảnh đó, Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho rằng với áp lực bảo đảm nguồn vốn để có thể bảo đảm thanh khoản cho các tổ chức tín dụng cũng như có nguồn vốn để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, NHNN đã điều chỉnh các mức lãi suất điều hành từ tháng 9, và gần đây nhất là từ 24/10, điều chỉnh lần 2, tăng lãi suất điều hành và tăng lãi suất trần huy động của các kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng.
"Điều này bảo đảm cho các tổ chức tín dụng có khả năng huy động thêm được nguồn vốn để bảo đảm an toàn thanh khoản, và thứ hai là có điều kiện để cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế", Phó Thống đốc nhấn mạnh.
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cũng cho rằng, điều này là phù hợp với thế giới khi lạm phát của thế giới tăng cao và kéo dài, chưa ở mức có thể dừng lại được. Tất cả các ngân hàng Trung ương trên thế giới đã tăng lãi suất, điển hình là Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng nhanh và rất mạnh lãi suất đã làm cho đồng tiền nội tệ của các nước mất giá theo. Các nước lại tiếp tục tăng lãi suất lần 2 nữa bởi 2 lý do, một là chống lạm phát trong nước, hai là chống đỡ sự giảm giá của đồng nội tệ so với USD.
"Việc tăng lãi suất của Ngân hàng Nhà nước là phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô trong nước cũng như bối cảnh quốc tế khi nền kinh tế của chúng ta có độ mở lớn, hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế", lãnh đạo NHNN khẳng định.
Về những quan ngại khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp, ông Phạm Thanh Hà cho biết, trong quá trình điều hành, NHNN luôn luôn chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn cho các đối tượng ưu tiên, các tổ chức kinh doanh. Thực tế các lĩnh vực này từ đầu năm đến giờ tăng trưởng tốt, góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế. NHNN có trần lãi suất cho vay ưu tiên, bảo đảm cho 5 lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ. Các doanh nghiệp đủ điều kiện có thể tiếp cận với nguồn vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường.
Vị này cũng thông tin, cuối tháng 8 và đầu tháng 9 vừa qua, NHNN cũng điều chỉnh các hạn mức tín dụng các tổ chức tín dụng, trong đó NHNN tiếp tục yêu cầu các ngân hàng, các tổ chức tín dụng tập trung vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh ưu tiên như là xăng dầu hay các mặt hàng thiết yếu của nền kinh tế.
"Chúng tôi cũng đang chỉ đạo bảo đảm cho tăng trưởng tín dụng phù hợp với kinh tế vĩ mô và bảo đảm cho khả năng tiếp cận vốn của nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp”, Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà nói.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Việt Nam attends UN Human Rights Council’s 43rd session
- ·NA deputies pass laws on mediation and youths
- ·ASEAN discusses occurrence of domestic violence during COVID
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Việt Nam boosts defence co
- ·Vietnamese, Kuwait FMs hold phone talks
- ·Vietnamese, Philippine leaders hold phone talks
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·ASEAN discusses occurrence of domestic violence during COVID
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Prime Minister meets citizens in Hải Phòng
- ·Online format won't hinder ASEAN Summit, says diplomat
- ·Việt Nam lauds progress made by UN Criminal Tribunals mechanism
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·PM Phúc bids farewell to outgoing World Bank country director
- ·NA Chairwoman Ngân elected as Chairperson of National Election Council
- ·Việt Nam, Singapore agree to boost cooperation and trade
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Corruption fight must put common interest above all: Top leader