【spezia – sassuolo】Phụ nữ Afghanistan mạo hiểm để làm đẹp trước lệnh cấm của Taliban
TheụnữAfghanistanmạohiểmđểlàmđẹptrướclệnhcấmcủspezia – sassuoloo Al Jazeera, kể từ cuối năm 2023, chính quyền Taliban đã ban hành lệnh cấm với các thẩm mỹ viện và cơ sở làm đẹp trên toàn bộ lãnh thổ Afghanistan vì lý do tôn giáo.
Lệnh cấm này đã làm ảnh hưởng lớn tới nhiều phụ nữ Afghanistan, bởi làm đẹp không chỉ là nhu cầu mà còn là kế sinh nhai của họ. Trước khi lệnh cấm được ban hành, Afghanistan có khoảng 12.000 cơ sở thẩm mỹ, cắt tóc, làm móng, trang điểm... Trong hoàn cảnh đó, vẫn có rất nhiều phụ nữ Afghanistan sẵn sàng mạo hiểm để duy trì những cơ sở làm đẹp "chui".
Tại một căn hộ nhỏ ở thủ đô Kabul, Breshna (24 tuổi) đang cố gắng cắt và sấy tóc cho một khách hàng theo cách yên lặng nhất có thể. Dù đã làm việc này trong hơn 1 năm, nhưng cô vẫn không ngừng lo lắng.
"Tôi sợ chính quyền sẽ nghe thấy tiếng máy sấy tóc. Tôi sợ tiếng chuông cửa, họ có thể ập vào bất kỳ lúc nào. Nhưng cắt tóc là việc duy nhất tôi biết, tôi phải làm việc này để sinh sống và không được mắc sai lầm", Breshna nói.
Khách hàng của Breshna cũng là người lần đầu tiên đến một cơ sở làm đẹp bí mật. Dù có sợ hãi, nhưng ánh mắt của vị khách lại ánh lên sự hạnh phúc khi nhìn thấy mái tóc mới trong gương. Người này khẳng định sẽ tiếp tục quay lại căn hộ của Breshna.
Thời điểm mới bắt đầu, Breshna chỉ nhận làm đẹp cho một vài người quen nhất định. Nhưng giờ cô đã có khoảng 15 khách hàng thường xuyên trong khu phố của mình. Công việc trở nên phát triển hơn cũng đồng nghĩa với việc Breshna phải thận trọng hơn.
"Tôi luôn đặt lịch hẹn với khách hàng ở nhiều khung giờ khác nhau. Mỗi khi đi mua mỹ phẩm bổ sung, tôi sử dụng các lối tắt và tránh xa camera. Mỗi khi phải di chuyển đến nhà khách hàng, tôi thường giấu máy sấy và các dụng cụ trong túi mua sắm, giống như vừa đi siêu thị về vậy", Breshna chia sẻ.
Cách căn hộ của Breshna không xa là một cơ sở làm đẹp "chui" khác, được đặt trong một tầng hầm có diện tích khoảng 20m2. Tại đây, hai người phụ nữ trẻ đang tất bật chăm sóc cho các khách hàng.
"Tôi cảm thấy mình như được làm phụ nữ một lần nữa", một khách hàng của cơ sở làm đẹp này cho biết. Một khách khác nói rằng, cô thường đeo găng tay dài sau mỗi lần đi làm móng tay.
Theo chia sẻ của một phụ nữ Afghanistan, rất nhiều người trong số họ đang thực sự mạo hiểm để duy trì ngành dịch vụ chăm sóc sắc đẹp ở quốc gia này.
"Nếu bị chính quyền phát hiện lần đầu tiên, người giám hộ nam của chúng tôi sẽ bị cảnh cáo và phạt hơn 700 USD. Nếu bị bắt gặp lần thứ hai, chúng tôi sẽ phải vào tù", người phụ nữ tiết lộ.
Phụ nữ Afghanistan bị cấm đến thăm công viên quốc gia
Taliban đã cấm phụ nữ tới thăm Band-e-Amir, công viên quốc gia và là điểm du lịch nổi tiếng nhất ở Afghanistan.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·EVN khởi công 74 dự án lưới điện trong 8 tháng
- ·Uber đã nộp đủ số tiền thuế bị truy thu cho Cục Thuế TP.HCM
- ·Vốn đăng ký bình quân của doanh nghiệp nông nghiệp gấp đôi cả nước
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Viettel bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc mới
- ·Sự thật phũ phàng về những chiếc xe gắn mác sản xuất tại Mỹ
- ·Độ xa xỉ không tưởng bên trong chuyên cơ riêng 70 triệu USD của 'tỷ phú ở nhà thuê' Elon Musk
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Viettel có vai trò gì trong thương vụ VOV mua bản quyền phát sóng trực tiếp ASIAD 2018?
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·HAGL Agrico rót thêm hơn 1.100 tỷ vào chuối và ớt
- ·Ký kết hợp tác về phát triển kinh tế số giữa Việt Nam và Singapore
- ·Bắc Giang muốn có 800 doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2025
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Cách bật tắt Universal Control iOS 15.4
- ·Lotte Mart bỏ lỡ kế hoạch mở thêm siêu thị mới ở Việt Nam sau khi thua lỗ
- ·đoàn viên, thanh niên Việt Nam, môi trường số, chuyển đổi só, số hóa, VNPT,
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Nguyễn Hà Đông, JVevermind và những gương mặt lọt Forbes 30 under 30 năm đầu tiên giờ ra sao?