【bang xếp hạng la liga】11 trường đại học Việt Nam đạt tiêu chuẩn nước ngoài
11 trườngđại học củaViệtNamđược công nhận đạt tiêu chuẩn của các tổ chức kiểm định nước ngoài,ườngđạihọcViệtNamđạttiuchuẩnnướbang xếp hạng la liga tăng 2 trườngso với năm ngoái.
Theo danh sách của Bộ GD-ĐT thì 2 trường mới được công nhận, là Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) và Đại học Văn Lang (TP. Hồ Chí Minh).
9 trường còn lại là Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội); Bách khoa Hà Nội, Xây dựng Hà Nội; Tôn Đức Thắng; Kinh tế TP. Hồ Chí Minh; Anh quốc Việt Nam; trường Đại học Quốc tế, Bách khoa (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh).
Các trường này đạt kiểm định của 5 tổ chức nước ngoài. Trong đó, nhiều nhất là HCERES - Hội đồng cấp cao về đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp. Kế đến là AUN-QA - Mạng lưới Đảm bảo chất lượng các trường đại học ASEAN.
Danh sách trường cùng tổ chức đánh giá và kiểm định như sau:
Ngoài 11 trường trên, 193 trường đại học và 11 cao đẳng sư phạm đạt tiêu chuẩn kiểm định trong nước (Xem danh sách).
Hiện, Bộ GD-ĐT cấp phép cho 17 tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hoạt động, gồm 10 tổ chức nước ngoài, 7 trong nước.
Tùy từng tổ chức, việc đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học có các tiêu chí và trọng số khác nhau.
Ví dụ, bộ tiêu chuẩn của HCERES gồm 6 lĩnh vực: Chiến lược và quản trị (sứ mạng, chiến lược phát triển, tổ chức thực hiện chiến lược, truyền thông); đào tạo và nghiên cứu khoa học (chính sách đào tạo, nghiên cứu, các loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu người học); quá trình đào tạo và định hướng hội nhập nghề nghiệp (môi trường học tập và quản lý đào tạo); quan hệ đối ngoại; quản lý và điều hành (hệ thống tài chính, tài sản, nhân lực, hệ thống thông tin); chất lượng và đạo đức (chính sách đảm bảo chất lượng, đạo đức trong đào tạo, nghiên cứu).
Trong khi, AUN-QA năm ngoái đưa ra 15 tiêu chuẩn đánh giá, gồm Tầm nhìn, sứ mệnh, Văn hóa và Quản trị; Nguồn nhân lực; Nguồn lực tài chính và vật chất; Chính sách nghiên cứu; Kết quả giáo dục, Quan hệ đối ngoại và mạng lưới…
Theo Luật giáo dục đại học sửa đổi (năm 2018), việc kiểm định là bắt buộc và định kỳ, nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Đại diện nhiều trường cho rằng việc này giúp cơ sở đào tạo gia tăng uy tín, nhìn ra điểm mạnh, điểm yếu để có kế hoạch nâng cao chất lượng.
Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh). Ảnh: Internet
Ngoài kiểm định cơ sở giáo dục đại học, các tổ chức cũng kiểm định từng chương trình đào tạo. Hiện, cả nước có hơn 1.900 chương trình được kiểm định, trong đó hơn 1.370 theo tiêu chuẩn trong nước, khoảng 570 theo tiêu chuẩn nước ngoài (Xem danh sách).
Theo Nghị định 81 năm 2021 của Chính phủ về học phí công lập, các trường được tự xác định mức thu với chương trình đạt kiểm định chất lượng.
N.K (TH)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- ·Chấp thuận thành lập 4 Quỹ tín dụng nhân dân
- ·Trường ĐH Luật trao bằng cho hơn 600 tân cử nhân
- ·Nga trao đổi 50 tù bình với Ukraine, đình chỉ thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·Hàn Quốc điều tra 2 cảnh sát khu vực liên quan tới thảm kịch Itaewon
- ·Chiến tăng T
- ·Tập trung ôn tập kiến thức cơ bản cho học sinh vùng cao
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Nga mong ngăn xung đột hạt nhân, Ukraine muốn lập hệ thống phòng không hiệu quả
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Nhiều dấu hiệu cho thấy thanh khoản ngân hàng đang dư thừa
- ·Nga phá hủy lượng lớn xe tăng ở Kherson, Ukraine nói Iris
- ·Học sinh không phải học bù khi đi học trở lại
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·Nổ lớn rung chuyển Kiev, Nga xác nhận tiến hành các cuộc tấn công mới
- ·Ông Zelensky lạc quan về mặt trận Kherson, Mỹ lo chiến sự Ukraine leo thang
- ·TP Cà Mau khởi công thêm 2 dự án nâng cấp đô thị
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Trung Quốc bổ nhiệm tân Bộ trưởng An ninh Quốc gia