【fc ryukyu】Tìm hiểu, tư vấn pháp lý về sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp
Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa qua đã tổ chức hội nghị “Kết nối tìm hiểu nhu cầu và tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST,ìmhiểutưvấnpháplývềsởhữutrítuệchodoanhnghiệfc ryukyu doanh nghiệp KH&CN về SHTT”, diễn ra ngày 23/11, tại TP. Hồ Chí Minh.
Tỷ lệ đơn đăng ký được cấp văn bằng bảo hộ chưa cao
Phát biểu tại hội nghị, ông Tạ Quang Minh - Viện trưởng Viện Khoa học SHTT, cho biết hội nghị nhằm triển khai nhiệm vụ “Hỗ trợ phát triển thị trường cho doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST; phát triển các nền tảng trực tuyến liên kết, kết nối các thành phần của hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST” thuộc đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến năm 2025”, được phê duyệt tại Quyết định số 844/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Ông Tạ Quang Minh - Viện trưởng Viện Khoa học SHTT, phát biểu tại hội nghị. |
Nghiên cứu năm 2021 của Cơ quan Sáng chế châu Âu (EPO) và Cơ quan SHTT Liên minh châu Âu (EUIPO) cho thấy, các doanh nghiệp có sở hữu tài sản trí tuệ tạo ra doanh thu trung bình/người cao hơn 20% so với doanh nghiệp không sở hữu tài sản trí tuệ. Đối với doanh nghiệp có sở hữu tài sản trí tuệ, kết quả kinh doanh tăng 36% đối với sáng chế, 21% đối với nhãn hiệu, 32% đối với kiểu dáng công nghiệp.
Tuy nhiên, theo Viện Khoa học SHTT, tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa chú trọng việc sử dụng, khai thác thông tin sở hữu công nghiệp. Công cụ hỗ trợ sử dụng, khai thác thông tin sở hữu công nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn do thiếu thông tin và thiếu tính cập nhật. Chưa có nhiều tổ chức chuyên nghiệp hỗ trợ, tư vấn về sử dụng và khai thác thông tin sở hữu công nghiệp hiệu quả.
Những điều này đã dẫn đến hệ quả tỷ lệ đơn đăng ký được cấp văn bằng bảo hộ chưa cao. Việc bảo vệ quyền đối với tài sản trí tuệ, xin phê duyệt và báo cáo nghiệm thu các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, hoạt động thương mại hóa tài sản trí tuệ, chuyển giao quyền SHTT gặp nhiều khó khăn.
Cần có sự hợp tác của nhiều bên
Theo ông Minh, để sử dụng, khai thác thông tin sở hữu công nghiệp hiệu quả cần có cơ sở dữ liệu với thông tin được cập nhật, đầy đủ và kịp thời. Việc phối hợp để phổ biến, hướng dẫn khai thác hiệu quả thông tin sở hữu công nghiệp là cần thiết và cần có sự hợp tác của nhiều bên, trong đó cơ quan quản lý nhà nước, trường đại học, viện nghiên cứu và tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp có vai trò quan trọng.
Đây là một công cụ phục vụ việc khai thác thông tin về sở hữu công nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp và nhu cầu của doanh nghiệp, trường, viện nghiên cứu trong hoạt động nghiên cứu, tạo lập, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ.
Các đại biểu tham dự hội nghị. |
Thời gian qua, nền tảng dữ liệu và dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp - IPPlatform tại địa chỉ http://ipplatform.gov.vn, đã được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt triển khai thiết lập, duy trì và phát triển.
Chính thức đưa vào sử dụng từ tháng 5/2020 đến nay, IPPlatform ngày càng được đánh giá cao và có lượng người dùng truy cập ngày càng tăng, phục vụ hiệu quả việc khai thác thông tin về sở hữu công nghiệp.
Mặc dù IPPlatform có thể khai thác trực tuyến miễn phí, nhưng để hỗ trợ người dùng và nâng cao hiệu quả khai thác, Viện Khoa học SHTT đã phối hợp với các đơn vị, tổ chức thiết lập các trạm IPPlatform và tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho các tổ chức, cá nhân liên quan cách thức khai thác nền tảng này.
Hiện nay, mạng lưới các trạm IPPlatform đã được thiết lập, mở rộng tại nhiều địa phương trong cả nước nhằm đưa thông tin và dịch vụ sở hữu công nghiệp đến địa phương, gần với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hơn.
Tại hội nghị, các chuyên gia của Viện Khoa học SHTT, các đơn vị của Bộ Khoa học và Công nghệ và đối tác đã tiếp nhận, thực hiện tư vấn cho doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST, doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại khu vực phía Nam về lĩnh vực SHTT và các vấn đề có liên quan hoạt động khởi nghiệp ĐMST như: tài chính, định giá tài sản trí tuệ, kinh nghiệm quốc tế về khởi nghiệp ĐMST… qua đó góp phần tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt trong thực tiễn. |
(责任编辑:La liga)
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Cách nào để bình ổn giá thịt lợn?
- ·Chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 11
- ·Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tiếp tục đối mặt với khó khăn
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Doanh nghiệp dệt may ưu tiên chinh phục thị trường nội địa
- ·Trao kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp ngành Tài chính" cho đại sứ Nhật Bản
- ·Cửa rộng cho xuất khẩu gạo trong năm 2023
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Sửa Nghị định 20: Vẫn phải đảm bảo mục tiêu chống chuyển giá
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·Đề xuất bổ sung nhóm hàng y tế phòng, chống dịch vào Danh mục hàng dự trữ quốc gia
- ·Ninh Bình: Giải ngân vốn đầu tư công 2 tháng đạt 50%
- ·Đề nghị kéo dài thêm 2 năm thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Kho bạc Nhà nước: Đảm bảo quản lý ngân quỹ chặt chẽ, an toàn
- ·Sửa Luật GIáo dục: Nên xã hội hoá in ấn chứ không xã hội hoá việc biên soạn sách giáo khoa
- ·Tháng 2/2023, hồ tiêu xuất khẩu tăng trưởng 2 con số
- ·Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·VCCI lo ngại có sự chồng lấn chia sẻ thông tin trong lĩnh vực xuất nhập khẩu