【các trận đấu ngoại hạng anh tối nay】Mỳ ăn liền của Việt Nam không còn bị kiểm soát an toàn thực phẩm
Hoàn thiện chương trình kiểm soát an toàn thực phẩm chuỗi thủy sản xuất khẩu vào EU EU kiểm soát an toàn thực phẩm với 10% sầu riêng nhập từ Việt Nam Kiểm soát chặt việc kinh doanh thực phẩm qua thương mại điện tử |
Ảnh minh họa. |
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU thông tin, ngày 12/6/2024, Ủy ban châu Âu đã đăng Công báo Quy định số 2024/1662 về rà soát áp dụng các biện pháp tăng cường kiểm tra bổ sung, biện pháp khẩn cấp quản lý nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm từ các nước thứ 3 vào EU theo quy định 2019/1973.
Theo đó, đưa mỳ ăn liền của Việt Nam ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU vì đáp ứng các quy định của EU.
Tuy nhiên, EU áp dụng tăng tần suất kiểm tra tại biên giới đối với thanh long từ 20% lên 30%, đồng thời kèm theo các lô hàng là Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm và kết quả phân tích kiểm nghiệm về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong sản phẩm (thanh long vẫn nằm trong phụ lục II của Quy định và tăng tần suất kiểm tra từ 20% lên 30%).
Mặt hàng ớt đang bị EU áp dụng tại Phụ lục I (tần suất kiểm tra là 50%) chuyển sang Phụ lục II của Quy định 2019/1973 tần suất kiểm tra 50%, đồng thời kèm theo các lô hàng là Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, kết quả phân tích kiểm nghiệm về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong sản phẩm.
Mặt hàng đậu bắp EU vẫn áp dụng tại Phụ lục II của Quy định 2019/1973 tần suất kiểm tra 50% đồng thời kèm theo các lô hàng là Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, kết quả phân tích kiểm nghiệm về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong sản phẩm.
Mặt hàng sầu riêng giữ nguyên so với lần rà soát trước đây tại quy định 2024/286 ngày 6/2/2024, tần suất kiểm tra là 10% theo quy định tại Phụ Lục I.
Quy định này có hiệu lực từ ngày 2/7/2024.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU thông tin, riêng mặt hàng ớt có nguồn gốc xuất xứ Việt Nam, các lô hàng được xuất khẩu đã rời cảng từ Việt Nam hoặc từ nước thứ ba trước ngày Quy định 2024/1662 có hiệu lực thì vẫn áp dụng theo Quy định 2024/286 ngày 6/2/2024, chưa phải kèm theo Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, kết quả phân tích kiểm nghiệm về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong sản phẩm. Các lô hàng mới xuất khẩu sau thời hiệu trên sang EU sẽ có hiệu lực từ ngày 2/9/2024.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, với sự chỉ đạo quyết liệt Bộ Công Thương trong việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, quản lý chất lượng và hướng dẫn doanh nghiệp, trao đổi với bạn và quyết tâm của doanh nghiệp liên quan, mỳ ăn liền từ Việt Nam đã được dỡ bỏ kiểm soát an toàn thực phẩm tại cửa khẩu của EU. Đây là ghi nhận rất lớn của EU với khả năng kiểm soát an toàn thực phẩm trong ngành công nghiệp thực phẩm của Việt Nam với tiến trình vụ việc được xử lý rất nhanh.
Để tiếp tục xuất khẩu ổn định vào EU cũng như bảo vệ uy tín hàng xuất khẩu của Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU khuyến cáo các doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản, lương thực thực phẩm cần nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm, đáp ứng các yêu cầu của EU.
Tháng 1/2022, EU đưa các loại bún, miến, mỳ của Việt Nam vào phụ lục II về kiểm soát an toàn thực phẩm. Sáu tháng sau, tháng 7/2022, Việt Nam thành công thuyết phục EU đưa các loại Bún, miến, mỳ làm từ gạo ra khỏi kiểm soát an toàn thực phẩm với lý do các nội dung kiểm soát của EU vượt quá nhu cầu cần thiết theo thông lệ SPS. Một năm tiếp theo, tháng 6/2023, với nỗ lực kiểm soát chất lượng sản phẩm, Việt Nam đã thuyết phục thành công EU đưa mỳ ăn liền từ kiểm soát từ phụ lục II sang phụ lục I với tần suất kiểm tra là 20%. Tháng 6/2024, (một năm sau chuyển từ phụ lục II sang phụ lục I), mỳ ăn liền Việt Nam đã được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Ngân hàng Anh sắp giảm mạnh lãi suất để kích thích kinh tế
- ·Những cô dâu khoe đầu trọc trong đám cưới
- ·Năm 2023, xuất khẩu cá tra tăng trưởng trong khó khăn
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Mexico tăng lãi suất nhằm chống đỡ sự sụt giảm của đồng Peso
- ·Đầu tư công sẽ là “chìa khoá” cho tăng trưởng
- ·EU ra quyết định truy thu 13 tỷ Euro tiền thuế của Apple
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 6,5% trong năm nay
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Sau đám cưới 10 ngày, chồng phát hiện vợ từng có 5 đời chồng
- ·Kẻ trộm viết thư trách chủ nhà: Không có tiền, bày đặt khoá cửa
- ·Vợ chồng son tập 427: Muốn lấy chồng giàu, cô gái ‘đổ sầm’ trước chàng trai tay trắng
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Singapore thử nghiệm xe buýt không người lái
- ·Bà Hillary Clinton thề giữ lập trường phản đối TPP
- ·Đức thông qua khoản tín dụng 1,27 tỷ USD dành cho Iran
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Từ 2023, lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở xã hội tăng lên 5%/năm