【soi keo balan】Chứng khoán tuần: Giảm lãi suất
Chỉ riêng mức tăng nói trên cũng đã cho thấy cả tuần hầu như thị trường không có biến động lớn,ứngkhoántuầnGiảmlãisuấsoi keo balan chỉ tăng khoảng 0,2% trong 4 phiên. Đến ngày thứ Sáu thị trường mới bùng nổ mạnh. Điều đó cũng cho thấy giới đầu tư đã có những phản ứng mang tính thời điểm và không nhiều người dự đoán được thời điểm giảm lãi suất, dù áp lực giảm lãi suất, hạ giá tiền VND đã được phân tích nhiều trước đó.
Giảm lãi suất là điều cuối cùng mà thị trường chứng khoán nghĩ đến trong danh sách các thông tin hỗ trợ liên quan tới vĩ mô. Việc thay đổi chính sách điều hành tiền tệ có ảnh hưởng rất mạnh tới tăng trưởng vĩ mô nói chung cũng như nguồn tiền mặt giá rẻ trực tiếp trong các kênh đầu tư. Đó là về lý thuyết.
Còn trên thực tế, việc giảm lãi suất tại Việt Nam có nhiều điểm không giống với việc giảm lãi suất ở các nước khác. Các loại lãi suất điều hành vừa được giảm là lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng; Lãi suất chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở. Những loại lãi suất này tác động trực tiếp hạn chế hơn nhiều so với lãi suất điều hành của các ngân hàng trung ương khác.
Nếu hệ thống lãi suất điều hành của Việt Nam có khả năng chi phối và tác động lớn như thông lệ thế giới thì chính sách điều hành tiền tệ đã không cần tới cái gọi là “chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng” được công bố hàng năm.
Mặc dù vậy việc giảm các lãi suất điều hành vẫn sẽ có tác dụng làm tăng khả năng cung tiền từ hệ thống ngân hàng ra nền kinh tế. Ảnh hưởng từ thông điệp mang tính định hướng sẽ tác động lớn tới thị trường chứng khoán, dù thực tế vẫn phải chờ lãi suất cho vay có giảm xuống hay không, lãi suất margin như thế nào...
Động thái giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước ở thời điểm hiện tại gần như là một bước đi bắt buộc để đồng nhịp với các ngân hàng trung ương khác. Đồng VND giữ giá suốt thời gian qua cũng có nghĩa là lên giá với nhiều đồng tiền khác, làm giảm sức mạnh xuất khẩu. Ngân hàng Trung ương châu Âu lại vừa công bố giữ lãi suất rất thấp và tăng mua trái phiếu không giới hạn. Tuần tới Cục Dự trữ liên bang Mỹ sẽ họp và dự kiến lại giảm tiếp lãi suất. Cuộc đua giảm lãi suất đã trải dài từ Ấn Độ tới Thái Lan qua Malaysia tới New Zealand, Australia. Việt Nam chẳng thể đứng ngoài.
Thị trường chứng khoán “vô tình” là đối tượng hưởng lợi trong cuộc đua nới lỏng chính sách tiền tệ toàn cầu với dáng dấp của một cuộc chiến tiền tệ. Nền kinh tế trong nước không nhất thiết phải kích thích tăng trưởng bằng nới lỏng tiền tệ. Hồi đầu năm 2019, thậm chí là vài tháng trước, quan điểm về ổn định chính sách tiền tệ, hạn chế vốn vào các lĩnh vực rủi ro vẫn được đặt ra thậm chí đồng VND ổn định vẫn được xem là một thành tựu trong 6 tháng đầu năm. Tuy nhiên, tình thế thay đổi rất nhanh khi khắp thế giới đối phó với căng thẳng thương mại bằng cách giảm lãi suất để kích thích tăng trưởng và hệ quả là giảm giá đồng nội tệ.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đi ngang từ tháng 4 đến nay không phải vì tăng trưởng kinh tế chậm hay đồng VND giữ giá cao. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết vẫn tích cực. Thị trường thiếu động lực tăng trưởng là do kỳ vọng giảm xuống khi căng thăng thương mại có thể khiến Việt Nam chịu nhiều bất lợi, chứ không phải là hưởng lợi như nhiều phân tích. Bằng chứng là nhà đầu tư rút tiền khỏi thị trường chứng khoán, kéo theo sự sụt giảm trong thanh khoản. Kênh đầu tư như vàng tăng trưởng đột biến cũng là yếu tố rút tiền khỏi chứng khoán.
Với liều thuốc kích thích mới tung ra mang tên “giảm lãi suất”, thị trường chứng khoán có thể hấp dẫn dòng tiền quay trở lại. Việc tăng nguồn cung tiền rẻ luôn có lợi cho các thị trường tài sản, trong đó có chứng khoán. Đây chỉ là giả định mang tính lý thuyết, cần thực tế chứng minh bằng việc gia tăng thanh khoản trên thị trường. Khi lãi suất vay giảm cũng khuyến khích nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy nhiều hơn. Nhà đầu tư đem tiền quay lại thị trường chứng khoán thì hiệu ứng đầu tiên luôn là thanh khoản tăng. Thời điểm thị trường sôi động, giá trị giao dịch hàng ngày thường trên 5.000 tỷ đồng và mức khớp lệnh cũng trên 4.000 tỷ đồng. Đó có thể là một chuẩn để so sánh liệu khi nào dòng tiền trên thị trường ở mức độ sôi động đủ để tạo sóng.
Trọng Nghĩa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- ·Nổ nhà máy pháo hoa tại Trung Quốc, 7 người chết
- ·Tổ chức Al
- ·NATO: Cần để ngỏ giải pháp quân sự cho Syria
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Nga không hoan nghênh việc Gruzia gia nhập NATO
- ·Giẫm đạp tại Trung Quốc, 14 người chết
- ·Bị cho là phù thủy, hai mẹ con chết thảm
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Nhật tố Trung Quốc dùng vũ lực dọa nạt các nước châu Á
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Chiến đấu cơ Trung Quốc mắc 'bệnh tim'
- ·Campuchia kêu gọi dân duy trì đời sống thường nhật
- ·Thế trận bao vây Trung Quốc của không quân Mỹ
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Sạt lở đất ở Trung Quốc khiến 3 người bị mắc kẹt
- ·Phiến quân Libya cảnh cáo ý đồ dội bom tàu Triều Tiên
- ·Trung Quốc hối thúc Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng tới trường học