【bang xep hang đức】Đại biểu chất vấn, tranh luận với Phó thủ tướng về cơ hội của công nghiệp bán dẫn
Đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) tranh luận. |
Hệ thống chính sách của Việt Nam như thế nào,ĐạibiểuchấtvấntranhluậnvớiPhóthủtướngvềcơhộicủacôngnghiệpbándẫbang xep hang đức chúng ta phải chuẩn bị những gì để thu hút được các nhà đầu tưvào ngành công nghiệp bán dẫn?
Câu hỏi trên được đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) đặt ra khi tranh luận với Phó thủ tướng Trần Hồng Hà trong phiên chất vấn sáng 6/6 tại Quốc hội.
Trước đó, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) nêu vấn đề, hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang tập trung vào ngành công nghiệp bán dẫn và có sự phát triển vượt bậc. Phó thủ tướng đánh giá như thế nào về cơ hội tham gia vào ngành công nghiệp hấp dẫn này của Việt Nam? Việt Nam cần có những giải pháp gì để thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ phát triển ngành công nghiệp bán dẫn?
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà trả lời, Việt Nam là nước có nhiều lợi thế, trong đó kinh tếsố vừa qua phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng 12-15% một năm.
Người Việt cũng có nhiều tố chất (yêu toán, khéo léo…) để tham gia vào ngành này. Cùng với đó, việc đào tạo các chuyên ngành liên quan tới công nghệ thông tin, vật lý, vật liệu… vừa qua cũng được chú trọng.
“Việt Nam có cơ hội tham gia sâu ngành công nghiệp bán dẫn”, lãnh đạo Chính phủ nhận định.
Tuy vậy, để tận dụng cơ hội này, theo Phó thủ tướng cần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính phủ đã phê duyệt đề án đào tạo nhân lực trong ngành công nghệ thông tin, mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư công nghệ để đáp ứng nhu cầu.
Phó thủ tướng cũng lưu ý, cần chú trọng đào tạo lại, đào tạo tại chỗ các kỹ sư để họ tiếp cận ngay, tham gia vào chuỗi sản xuất ở các khâu như đóng gói, kiểm chuẩn… Cùng đó là đào tạo chuyên sâu để họ tham gia vào các khâu sản xuất chuyên sâu hơn, cốt lõi.
Chính phủ đã có chủ trương chọn các trường đại học, xây dựng trung tâm chip bán dẫn, đầu tư phòng lab hiện đại… để tận dụng các cơ hội tham gia sâu vào chuỗi sản xuất lĩnh vực công nghệ cao này. Đồng thời đưa ra các chính sách, cơ chế thu hút doanh nghiệpđầu tư vào công nghệ chip, bán dẫn, ông Hà nói.
Còn về lâu dài, ông Hà cho rằng cần chính sách để Việt Nam có thể xây dựng, nghiên cứu sâu hơn về công nghệ lõi - lĩnh vực mà các nước phát triển đều nắm bản quyền, không chuyển giao.
Dùng quyền tranh luận, đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) nói, sau đại dịch Covid-19, chiến tranh thương mại giữa các nước lớn, thì chuỗi cung ứng chip toàn cầu bị đứt gãy. Cho nên đây cũng là cơ hội tốt của Việt Nam.
“Chúng ta đã từng kỳ vọng đón lấy cơ hội này để trở thành miền đất hứa thu hút ngành công nghiệp bán dẫn”, ông Hạ nhấn mạnh.
Theo đại biểu, trả lời của Phó thủ tướng mới nêu lên tiềm năng của Việt Nam và việc chuẩn bị nguồn nhân lực. Trong khi, vấn đề hiện nay là làm sao tận dụng được cơ hội sớm nhất, nhanh nhất, biến những tiềm năng thành lợi thế để thu hút nhà đầu tư.
Qua thông tin đại chúng, ông Hạ thông tin, Trung Quốc đã bỏ ra 45,5 tỷ USD, Hàn Quốc bỏ hơn 7 tỷ USD để hỗ trợ cho ngành công nghiệp bán dẫn này.
“Hệ thống chính sách của Việt Nam như thế nào, chúng ta phải chuẩn bị những gì để thu hút được các nhà đầu tư”. Trong khi, ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp công nghệ bán sản phẩm cho Mỹ sử dụng, nhưng bán trong nước “không ai mua”. Vậy phải làm như thế nào để khuyến khích, tạo ra động lực, tiềm năng nội tại của đất nước”, vị đại biểu Quảng Nam sốt ruột.
Hồi âm đại biểu, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết dựa trên nguồn nhân lực mà hiện nay các trường đại học đã đào tạo, thực tế đang đào tạo thì đang chuẩn bị 50.00 - 100.000 nhân lực.
Về lâu dài, khi tham gia đầy đủ các chuỗi giá trị, nắm bắt các khâu thì “đây là cả vấn đề”.
Thực tế để nắm bắt công nghệ, làm chủ công nghệ sản xuất công nghệ đó là cả một vấn đề cần phải nghiên cứu cơ bản, rất nhiều khâu khác nhau và triển khai một cách lâu dài. Thủ tướng chỉ đạo là đầu tư một số trung tâm khoa học công nghệ để phục vụ công tác nghiên cứu cơ bản để các trường tham gia dùng chung, ông Hà cho hay.
Phó thủ tướng nói thêm, một số trung tâm đổi mới sáng tạo sẽ được đầu tư để tiến hành những khâu ban đầu, nghiên cứu cơ bản để có thể làm chủ được các bước sau. Những đầu tư này rất lớn, chẳng hạn đầu tư khu vực sản xuất thử được, khâu này rất quan trọng, có thể sản xuất hàng trăm lần mới ra được 1 sản phẩm, đạt được yêu cầu.
“Sản xuất thử báo cáo đại biểu phải đầu tư 7 tỷ USD. Công việc này cần phải có nhà nước tham gia nhưng quan trọng nhất cần sự tham gia của khối doanh nghiệp, vì cần căn cứ vào nhu cầu của thị trường.
“Không đơn giản sản xuất ra cái chip mà cái chip đó phải cạnh tranh được với các thị trường lớn", ông Hà cho biết.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·TPHCM công khai thông tin dự án kinh doanh nhà ở
- ·Xuất khẩu hồ tiêu sang Trung Quốc giảm 74%
- ·Huyện Đăk Glong phấn đấu đưa tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi về 27%
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Máy MRI hỏng của Bệnh viện Ung bướu đã hoạt động lại từ hôm nay
- ·Tốn hàng chục triệu đồng chữa bệnh vì học theo mạng xã hội
- ·Chỉ số PMI ngành sản xuất giảm xuống mức thấp kỷ lục do ảnh hưởng của Covid
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Các chuyến bay từ Hàn Quốc qua Khánh Hoà giảm hơn một nửa
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Xuất khẩu thuỷ sản tháng 3 giảm sâu nhất ở thị trường EU
- ·Hà Giang linh hoạt truyền thông bệnh tan máu bẩm sinh cho người dân tộc miền núi
- ·Bánh su kem nếu bảo quản sai cách có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Chính phủ quyết định tăng giá điện sinh khối
- ·Thời điểm ăn sáng, ăn tối giúp giảm cân và tốt nhất cho sức khỏe
- ·Nhà thầu thi công phản hồi về dự án Bệnh viện Ung bướu nghìn tỷ ‘đắp chiếu’
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·Doanh nghiệp Việt phải nâng cao năng lực