【kết quả giao hữu clb】Luật cần cụ thể hơn quyền và biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Trong phiên thảo luận,ậtcầncụthểhơnquyềnvagravebiệnphaacutepbảovệquyềnlợingườkết quả giao hữu clb Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước Điểu Huỳnh Sang đã có ý kiến đóng góp xung quanh các quy định về quyền của người tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng trong giao dịch trên không gian mạng.
Về quyền của người tiêu dùng được quy định tại Điều 4, đại biểu Điểu Huỳnh Sang đề nghị ban soạn thảo xem xét quy định quyền “được trả lại sản phẩm, hàng hóa và được hoàn trả lại toàn bộ chi phí mua sản phẩm, hàng hóa” cần được áp dụng không chỉ đối với hàng hóa có khuyết tật mà cần phải áp dụng đối với sản phẩm hàng hóa không đúng như quảng cáo, giới thiệu, cam kết hoặc công bố của tổ chức, cá nhân kinh doanh để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.
Đại biểu Điểu Huỳnh Sang phát biểu tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách chiều 5-4
Về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng trong giao dịch trên không gian mạng, đại biểu Điểu Huỳnh Sang đề nghị ban soạn thảo điều chỉnh, bổ sung quy định đại điểm d, khoản 3, Điều 39 dự thảo luật. Cụ thể tại điểm này cần quy định như sau: “Cho phép người tiêu dùng phản hồi, đánh giá về tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp, đồng thời, hiển thị đầy đủ và chính xác kết quả phản hồi, đánh giá, trừ trường hợp phản hồi đánh giá đó vi phạm các quy định của pháp luật, trái đạo đức xã hội”. Theo đại biểu, quy định như vậy nhằm phù hợp với thực tiễn, tăng tính khả thi và hiệu lực hiệu quả.
Thực tế hiện nay hành vi bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng có nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng còn phổ biến trên không gian mạng. Vì vậy, đại biểu Điểu Huỳnh Sang đề nghị ban soạn thảo xem xét bổ sung Điều 39 dự thảo luật các quy định việc tổ chức thiết lập, vận hành nền tảng số phải thực hiện các biện pháp giám sát, phát hiện, cảnh báo cho người tiêu dùng, các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên nền tảng số có dấu hiệu nghi ngờ bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng có nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng; đồng thời quy định thời hạn loại bỏ khỏi nền tảng số những tổ chức cá nhân vi phạm.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy giải trình tiếp thu ý kiến đại biểu
Về quy định các vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đại biểu Điểu Huỳnh Sang nhận thấy, quy định như dự thảo không thống nhất với các quy định tại các Điều 100, Điều 317 của Bộ luật tố tụng dân sự sẽ dẫn đến khó khăn trong quá trình áp dụng và ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là luật nội dung, trong khi đó, quy định tại điều 69 và điều 78 của dự thảo luật về thủ tục rút gọn trong vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là quy định về thủ tục tố tụng. Khi giải quyết vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì phải tuân theo quy định rút gọn của Bộ luật tố tụng dân sự.
Do đó, để đảm bảo tính thống nhất, tránh mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống pháp luật, đại biểu Điểu Huỳnh Sang đề nghị không quy định thủ tục rút gọn trong các vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dự thảo luật.
Liên quan đến thủ tục rút gọn là một trong 4 phương thức giải quyết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bên cạnh thương lượng, hòa giải, trọng tài mà đại biểu có ý kiến, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho rằng, đây là nội dung đã có quy định từ Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010. Tuy nhiên, thực tế không thực hiện được. Nguyên nhân là do quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và Bộ luật tố tụng dân sự không thống nhất. Một số điều kiện cụ thể về địa điểm cư trú; các yếu tố có liên quan yếu tố nước ngoài… không đồng bộ với nhau. Do đó, theo ông Lê Quang Huy, để tiếp tục kế thừa quy định đã có trong luật hiện hành và đảm bảo thực thi, các cơ quan sửa đổi hoàn thiện Điều 70 và Điều 78 đảm bảo thống nhất giữa Bộ luật tố tụng dân sự và Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn, kết cấu phù hợp khả thi.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cũng cho biết, sẽ tiếp thu ý kiến của các đại biểu tiếp cận theo hướng đảm bảo khả thi, làm rõ vai trò của các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cả tôn chỉ mục đích, có điều kiện thuận lợi để bảo vệ tốt hơn cho người tiêu dùng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- ·Chiến sự Syria mới nhất hôm nay ngày 8/1/2017
- ·Ngày Black Friday: Dân chơi công nghệ nín thở chuẩn bị 'săn đồ'
- ·Mỗi ngày đưa hàng trăm giấy tờ giả từ Campuchia về TP.HCM tiêu thụ
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 12/1
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 7/1
- ·Hà Tĩnh: Mưa lũ khiến hơn 21 ngàn hộ bị ngập, 7 người chết
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Number 1 Cup khép lại với chức vô địch thuộc về Shonan Bellmare
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Nguyên nhân gây động đất, sóng thần ở Nhật Bản
- ·GS Ngô Bảo Châu: 'Sách ở bên tôi trong những biến cố cuộc đời'
- ·Nhân viên bệnh viện hợp lực hiến máu cứu nạn nhân nguy kịch
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Lũ lụt miền Trung: Máy bay vận chuyển 30 tấn lương khô cứu trợ
- ·Tàu chìm, 10 thuyền viên ngồi 3 tiếng trên thúng trai chờ cứu hộ
- ·Chủ tịch Hà Nội chỉ rõ nhiều bất cập trong quy hoạch của thủ đô
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Hành khách sờ mông tiếp viên: Chuyện không hiếm