【santos laguna – león】“Mở đường lớn” cho M&A
M&Aphục hồi mạnh mẽ sau đại dịch
Mặc dù vẫn đang trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid-19,ởđườnglớsantos laguna – león Việt Nam tiếp tục là thị trường thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tưnước ngoài. Riêng trong lĩnh vực M&A, thị trường Việt Nam đang phục hồi theo xu hướng chung của thế giới và đã có sự khởi đầu mạnh mẽ trong 6 tháng đầu năm 2022. Dựa trên nguồn thông tin đã được công bố, tổng giá trị thương vụ M&A trong 6 tháng đầu năm 2022 tại Việt Nam đạt khoảng 4,97 tỷ USD, gần bằng tổng giá trị các thương vụ của cả năm 2021.
Tuy nhiên, theo dự báo, hoạt động M&A trong nửa cuối năm 2022 có thể sụt giảm, tương ứng, dòng vốn M&A tại Việt Nam sẽ giảm dần từ nửa cuối năm 2022 do một số yếu tố thay đổi.
Các nhà đầu tư đang hết sức thận trọng trước những yếu tố bất ổn của nền kinh tếvĩ mô thế giới ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế Việt Nam. Những thách thức mà nhà đầu tư tiếp tục phải đối mặt bao gồm thiếu hụt nguồn cung lao động, gián đoạn chuỗi cung ứng và tình hình lạm phát.
Do vậy, đây là thời điểm để cơ quan lập pháp xem xét cải thiện những vấn đề tồn đọng liên quan đến khung pháp lý về đầu tư - kinh doanh, đặc biệt là các luật cơ bản điều chỉnh hoạt động M&A như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Cạnh tranh. Làm được điều này sẽ giúp Việt Nam giảm thiểu tác động tiêu cực của các vấn đề nêu trên lên xu hướng phát triển kinh tế của đất nước trong những năm tiếp theo.
Đồng bộ pháp luật đầu tư và áp dụng nhất quán
Các định nghĩa về “nhà đầu tư nước ngoài” và “tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” được quy định tương đối cụ thể trong Luật Đầu tư, nhưng chưa có sự thống nhất với các luật chuyên ngành khác. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc thực thi pháp luật, dù là từ phía cơ quan nhà nước hay các nhà đầu tư, doanh nghiệp. Vì vậy, các nhà làm luật nên cân nhắc quy định thống nhất định nghĩa về “nhà đầu tư nước ngoài” và “tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” trong các văn bản quy phạm pháp luật chủ chốt liên quan đến nền kinh tế, điển hình như Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản...
Một trong những điểm đáng chú ý nhất của Luật Đầu tư (năm 2020) là cách tiếp cận “chọn bỏ”. Nói một cách đơn giản, theo cách tiếp cận này, nhà đầu tư nước ngoài được quyền tiếp cận thị trường và được đối xử như nhà đầu tư trong nước trong mọi lĩnh vực, trừ các ngành nghề bị cấm đầu tư và danh mục ngành nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài. Danh mục đã được quy định cụ thể trong Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư.
Về nguyên tắc, điều này giúp tạo ra sự ổn định và minh bạch cho hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, các cơ quan có thẩm quyền khác nhau có thể giải thích và áp dụng các quy định theo các cách thức khác nhau. Do đó, pháp luật cần có hướng dẫn thống nhất hơn để đảm bảo rằng, các quy định này sẽ được áp dụng nhất quán.
Ví dụ, Việt Nam đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực năng lượng tái tạo kể từ năm 2017 trên cơ sở Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các chính sách khuyến khích phát triển dự ánđiện mặt trời tại Việt Nam. Xu hướng phát triển trong lĩnh vực này vẫn tiếp tục tăng lên, bất chấp đại dịch Covid-19.
Năng lượng tái tạo đã trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam theo cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), đó là đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Trong bối cảnh đó, các dự án năng lượng mặt trời mái nhà (cùng các dự án năng lượng tái tạo khác) đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên, hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án năng lượng mặt trời mái nhà đều bị từ chối cấp phép vì lý do còn thiếu hướng dẫn chi tiết của các cơ quan nhà nước cấp cao về cách đánh giá và phê duyệt các dự án trong lĩnh vực này. Điều đó đã cản trở sự phát triển của các dự án điện mái nhà ở những thành phố lớn cũng như các trung tâm công nghiệp.
Hoàn thiện cơ chế về đối tác công - tư
Đối với Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), về lý thuyết, luật này sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ xây dựng, giảm chi phí và nâng cao chất lượng các dự án hạ tầng. Nhưng nhiều chuyên gia trong lĩnh vực này nhận thấy, khung pháp luật hiện tại của Việt Nam vẫn chưa giải quyết được hết những mối lo ngại cơ bản của nhà đầu tư muốn tham gia dự án hạ tầng.
Đơn cử như các vấn đề về hợp đồng PPP. Về nguyên tắc, hợp đồng PPP cần được soạn thảo để Nhà nước và nhà đầu tư cùng chia sẻ rủi ro, lợi nhuận cũng như nghĩa vụ thực hiện dự án. Do vậy, các quy định của Luật Đầu tư theo phương thức PPP phải công nhận các bên trong hợp đồng PPP là bình đẳng và phân chia rủi ro, lợi nhuận một cách hợp lý. Song, Luật Đầu tư theo phương thức PPP không phải lúc nào cũng quy định rõ ràng về quyền và sự bảo vệ cho các nhà đầu tư trong mối quan hệ tương quan với Nhà nước. Điều này dẫn đến, một số nhà đầu tư không thể chấp nhận phần rủi ro quá lớn khi tham gia dự án PPP, do vậy, chưa hấp dẫn được nguồn vốn đầu tư theo phương thức PPP.
Thực tế này đòi hỏi, pháp luật về đầu tư theo phương thức PPP cần được chỉnh sửa để cải thiện cơ chế hoạt động của dự án PPP nhằm huy động nguồn lực từ các nhà đầu tư một cách hiệu quả hơn.
Tối ưu hóa chính sách kiểm soát tập trung kinh tế
Cùng với Luật Cạnh tranh được ban hành năm 2018, việc ban hành Nghị định số 35/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/5/2020) đã thay đổi đáng kể cơ chế kiểm soát giao dịch tập trung kinh tế tại Việt Nam. Các quy định cạnh tranh mới này được ban hành với phương thức tiếp cận dựa trên tác động hạn chế cạnh tranh để xác định, liệu giao dịch M&A có cần thiết phải thông báo tập trung kinh tế hay không.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Tình trạng ấm lên toàn cầu đang diễn ra nghiêm trọng hơn dự báo
- ·Chương trình “Khát vọng sống” hỗ trợ hộ khó khăn ở Thiện Hưng
- ·Chung sức phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Giải quyết thoả đáng, kịp thời chế độ chính sách cho giáo viên
- ·Mưa lũ đã làm ít nhất 11 người chết, mất tích và bị thương
- ·Chùa Đức Bổn A Lan Nhã tặng 200 phần quà cho phật tử nghèo
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Tin vắn ngày 5
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia tỉnh Cà Mau năm 2017 thành công tốt đẹp
- ·Phát huy vai trò y tế cơ sở
- ·Khởi sắc từ chương trình nông thôn mới
- ·Biển số ô tô 65A
- ·43 hộ dân tộc thiểu số được hỗ trợ nông cụ sản xuất
- ·Chưa có thông tin người Việt thương vong trong vụ xả súng ở Las Vegas
- ·100 doanh nghiệp nợ BHXH, BHYT, BHTN hơn 17,9 tỷ đồng
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Trao 3,2 triệu đồng cho em Phạm Thanh Khang
- Hà Nam: Bốt điện Thanh Tuyền bùng cháy do quá tải
- Hình ảnh 'đắt' về dinh thự riêng của Kim Jong Un bất ngờ bị 'phát lộ'
- Đáp án môn Toán mã đề 120 kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2018
- Quảng Ninh: Vỡ bể nước sinh hoạt, 3 người thương vong
- TP.Hồ Chí Minh: Phát hiện 12 ca mắc cúm A/H1N1
- Bất ngờ ‘cơn mưa tiền’ 350 triệu đồng rơi xuống đường, người dân tranh nhau nhặt
- Lai Châu: Kinh hoàng đá lăn từ đỉnh núi đè nát ô tô, tài xế tử vong
- Loạt hàng trăm nhà, xe ô tô bị kê biên trong vụ án của nữ đại gia Hứa Thị Phấn
- Nhiều tranh luận chờ Quốc hội quyết về luật đặc khu
- Đáp án môn Lịch sử mã đề 321 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất