【kq blackburn rovers】TikTok và 2 giờ vật vã chống lại lệnh cấm tại tòa án
Cuộc tranh luận xoay quanh ai là người kiểm soát thuật toán TikTok - công ty tại Mỹ hay Trung Quốc - kéo dài 2 giờ đồng hồ nhằm quyết định số phận nền tảng này.
Ai thực sự kiểm soát thuật toán gây tranh cãi của TikTok — công ty có trụ sở tại Mỹ điều hành ứng dụng hay công ty mẹ của ứng dụng,àgiờvậtvãchốnglạilệnhcấmtạitòaákq blackburn rovers ByteDance tại Trung Quốc?
Đó là câu hỏi ba thẩm phán liên bang đau đầu cân nhắc khi được giao nhiệm vụ quyết định có nên cho phép thực hiện đạo luật có thể dẫn đến việc cấm TikTok đối với tất cả người Mỹ hay không. TikTok đang cố gắng thuyết phục tòa án rằng, điều luật yêu cầu ứng dụng này phải thoái vốn khỏi quyền sở hữu tại Trung Quốc nếu không sẽ bị cấm tại Mỹ, là vi hiến.
Được Quốc hội thông qua nhanh chóng vào mùa xuân này với tốc độ bất thường, điều luật được xem là phản ứng của Mỹ trước nỗi lo rằng mối quan hệ của TikTok với Trung Quốc có thể cho phép Bắc Kinh tiếp cận dữ liệu ứng dụng của người dùng, chẳng hạn như những video họ đã xem, thích, chia sẻ hoặc tìm kiếm.
Sau hơn hai giờ tranh luận giữa một bên là TikTok và nhóm những người sáng tạo nội dung, một bên là chính phủ Mỹ, vẫn chưa chắc chắn các thẩm phán sẽ phán quyết như thế nào. Phiên tòa mới nhất vào hôm 16/9 chưa phải là ngày quyết định khi cả ba thẩm phán vẫn đặt ra một số câu hỏi rất hoài nghi về mối quan hệ của TikTok với ByteDance.
Trong phiên tòa, nhóm TikTok chủ yếu tập trung vào tìm kiếm các tiền lệ và ví dụ để chứng minh hạn chế TikTok tại Mỹ sẽ gây hại cho người dùng Mỹ, trong khi các thẩm phán tập trung vào làm rõ mối lo ngại rằng do TikTok có sở hữu nước ngoài nên ứng dụng này có thể ảnh hưởng đến các quyền hiến định theo luật Mỹ.
Cuộc tranh luận lan rộng về thuật toán của TikTok và liệu Trung Quốc có thể kiểm soát thuật toán này để tuyên truyền các thông tin theo ý muốn cho công chúng tại Mỹ hay không. Nếu đạo luật được đưa ra, TikTok tại Mỹ có thể phải đóng cửa chỉ sau một đêm và quyền hạn của chính phủ liên quan đến nội dung trên tất cả các nền tảng do nước ngoài sở hữu khác, được coi là rủi ro an ninh quốc gia, có thể sẽ thay đổi.
Nếu TikTok thất bại trong việc chống lại đạo luật, công ty sẽ phải tìm một chủ sở hữu mới vào giữa tháng 1/2025, nếu không sẽ bị cấm sử dụng trên các thiết bị của tất cả người Mỹ.
Phương Anh (Nguồn: CNN )(责任编辑:Cúp C2)
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Cháy bãi đỗ ô tô ở Mỹ, 132 xe sang bị thiêu rụi
- ·Xe hơi ngày nay trang bị công nghệ gì để giữ mạng người?
- ·Hãng xe Fisker đổi tên
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Peugeot 508 tại Việt Nam có giá bán 1,575 tỷ đồng
- ·Sai lầm tai hại của người dùng khiến xe máy ngốn xăng bất thường
- ·Ô tô MPV giá ‘siêu rẻ’ chỉ từ 208 triệu đồng của Suzuki sắp ra mắt có gì hay?
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·'Lỗi đánh máy' khiến Ford Raptor 2018 rẻ hơn xe đạp ở Việt Nam
- ·Thị trường ô tô: “trời lại sáng”
- ·6 mẫu xe nhập khẩu bán 'bia kèm lạc' tại Việt Nam
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Đang ‘gây sốt’ nhưng hai chiếc ô tô này của Honda vẫn bị 'chê'
- ·7 nguyên tắc thay lốp xe ô tô dễ dàng và nhanh chóng
- ·Vận động để phụ huynh đồng thuận với chủ trương sáp nhập trường Tiểu học
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Tuyển sinh Đại học 2024: Tìm hiểu kỹ thông tin, chọn nguyện vọng phù h