【kq ngày mai】4 thách thức gây áp lực lên điều hành chính sách tiền tệ
Thủ tướng: Chính sách tiền tệ,áchthứcgâyáplựclênđiềuhànhchínhsáchtiềntệkq ngày mai tài khóa ưu tiên cho tăng trưởng càng cao càng tốt Áp lực lạm phát nhìn từ chính sách tiền tệ Lựa chọn công cụ, xác định liều lượng chính sách cho kiểm soát lạm phát |
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng vừa có Báo cáo gửi tới đại biểu quốc hội liên quan đến một số vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Tỷ giá USD/VND về cơ bản diễn biến linh hoạt, phù hợp. Ảnh: ST |
Theo đó, về điều hành lãi suất, trong 10 tháng năm 2024, NHNN giữ nguyên lãi suất điều hành, sau khi đã điều chỉnh giảm liên tục 4 lần các mức lãi suất với mức giảm 0,5-2,0%/năm trong năm 2023.
Việc này nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp cận nguồn vốn từ NHNN với chi phí thấp để góp phần hỗ trợ nền kinh tế và chỉ đạo các TCTD tiết giảm chi phí hoạt động để giảm lãi suất cho vay.
Với tỷ giá, theo NHNN, nhìn chung, giai đoạn từ 2022 đến tháng 10/2024, mặc dù thị trường tài chính thế giới có nhiều biến động nhưng tỷ giá USD/VND về cơ bản diễn biến linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường, thị trường ngoại tệ duy trì ổn định, thanh khoản thị trường thông suốt.
Một số giai đoạn, đồng tiền của nhiều nước trong khu vực biến động rất mạnh trước các áp lực trên thị trường tài chính thế giới nhưng mức mất giá của VND so với USD phù hợp và tương đối ổn định so với xu hướng chung của các đồng tiền.
Về tín dụng, NHNN cho biết, tính đến ngày 31/10/2024, tín dụng tăng 10,08% so với cuối năm 2023, tăng 16,65% so với cùng kỳ 2023.
Lãi suất cho vay bình quân năm 2023 giảm hơn 2,5%/năm so với cuối năm 2022; đến ngày 20/10/2024 tiếp tục giảm 0,76%/năm so với cuối năm 2023.
Báo cáo của NHNN đã chỉ ra nhiều khó khăn, thách thức và áp lực trong điều hành chính sách tiền tệ thời gian tới.
Với những khó khăn thách thức, NHNN cho hay, các tổ chức quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN +3 (AMRO) đều nhận định dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện rất hạn hẹp. Vì thế khuyến nghị Việt Nam cần tận dụng dư địa tài khóa còn nhiều để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. |
Thứ nhấtlà lạm phát giảm chưa bền vững và tiềm ẩn rủi ro áp lực tăng trong bối cảnh độ mở nền kinh tế Việt Nam rất lớn, giá cả hàng hóa thế giới biến động phức tạp do tác động của diễn biến địa chính trị phức tạp, xu hướng gia tăng về an ninh lương thực tại các quốc gia, thời tiết cực đoan...
Thứ hailà việc thực hiện chủ trương tiếp tục giảm lãi suất trong thời gian tới là rất khó khăn.
Nguyên nhân do lãi suất cho vay đã có xu hướng giảm sâu thời gian qua (năm 2023 giảm hơn 2,5%/năm và tính đến 20/10/2024 tiếp tục giảm 0,76%/năm so với cuối năm 2023).
Hơn nữa, nhu cầu vốn tín dụng đang có xu hướng tiếp tục tăng, thời gian tới sẽ áp lực đối với mặt bằng lãi suất.
Sức ép tỷ giá từ thị trường quốc tế khiến việc giảm lãi suất VND trong nước càng gia tăng áp lực lên tỷ giá và thị trường ngoại tệ trong nước.
Thứ balà sức ép cung ứng vốn của hệ thống các TCTD đối với nền kinh tế vẫn còn lớn, kể cả vốn trung dài hạn trong bối cảnh huy động vốn từ thị trường trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán gặp nhiều khó khăn.
Theo NHNN, điều này tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn, rủi ro thanh khoản lớn đối với hệ thống ngân hàng (huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn).
Thứ tưlà sức hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp và người dân còn thấp khi nhiều doanh nghiệp thu hẹp hoặc ngừng sản xuất do thiếu đơn hàng, sức khỏe tài chính bị giảm sút; xu hướng thắt chặt, cắt giảm chi tiêu; vướng mắc về thủ tục pháp lý…
Do vậy, NHNN cho biết thời gian tới sẽ tiếp tục bám sát diễn biến thị trường, tình hình kinh tế trong và ngoài nước để điều hành chính sách tiền tệ kịp thời, hiệu quả.
Đồng thời phối hợp đồng bộ, hài hoà, chặt chẽ với chính sách tài khoá và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm góp phần hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát...
(责任编辑:Thể thao)
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Bình Dương thu hơn 12,4 tỷ đồng từ kiểm tra trong và sau thông quan
- ·Quảng Ninh: Chủ động tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu
- ·Hướng dẫn doanh nghiệp nộp bổ sung C/O
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·Cắt giảm thủ tục kiểm tra chuyên ngành đối với sản phẩm sắt thép
- ·Thói quen tiết kiệm điện và 3.000 tỷ đồng
- ·Chuyển hướng kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Hà Nội khởi động các tour du lịch đầu tiên
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Cục Thuế Hà Nội: Tận tâm, tận tình, tận tụy hỗ trợ quyết toán thuế năm 2018
- ·Cục Hải quan An Giang: Thu ngân sách tăng 118%
- ·Hà Nội khởi động các tour du lịch đầu tiên
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·3 lưu ý về bảo hiểm bổ trợ sức khỏe giúp chủ động trước rủi ro
- ·Ông Nguyễn Đức Trung được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An
- ·Trọng tâm là hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn
- ·Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- ·Nhìn từ Điện lực Nam Định