【kết quả trận shanghai shenhua】Lễ nghĩa xưa và nay
Cách đây 25 năm,ễnghĩaxưkết quả trận shanghai shenhua khi còn là cô bé 5 tuổi, tôi đã được học bài vỡ lòng về lễ nghĩa trước khi học chữ. Đó là việc chào hỏi người lớn, khi có khách đến nhà dù lạ hay quen thì chị em tôi luôn khoanh tay cúi đầu chào. Đó là việc mời cơm trước khi ăn “Con mời ông bà, bố mẹ, anh chị mời cơm”. Những câu chào tưởng chừng đơn giản nhưng đã dạy chúng tôi lễ phép với người lớn. Rồi đến việc rót nước, mời tăm ông bà, bố mẹ sau khi ăn cũng được chị em tôi thực hiện rất nghiêm túc và vui vẻ.
Chúng tôi lại được dạy cách chào hỏi trước khi đi - về, thể hiện sự nghiêm túc giờ giấc và kỷ luật. Những việc làm nhỏ nhặt từ cách dạy dỗ của gia đình khiến chúng tôi biết cư xử khi ra ngoài xã hội. Và không chỉ nhà tôi mà hầu hết các gia đình thời ấy đều có cách dạy con rất tinh tế. Vậy nên chuyện con cái cãi lại hoặc đánh cha mẹ là điều không thể xảy ra, nếu cá biệt sẽ bị xã hội lên án rất gay gắt. Thế nhưng ngày nay, đầy rẫy chuyện con cái mắng chửi, ngược đãi cha mẹ, đi ngược lại đạo đức, thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Hằng ngày qua truyền thông, chúng ta không khỏi đau lòng vì những câu chuyện “Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng, con nuôi cha mẹ kể tháng, kể ngày”...
Ngày nay, bữa cơm gia đình không còn câu mời, hỏi, mạnh ai nấy ăn. Còn nhớ ngày tôi mới về làm dâu, trước bữa ăn tôi mời mọi người thì bố chồng liền bảo “Con cứ ăn đi không phải mời”, từ đó tôi quên luôn mời vì thấy mình lạc lõng. Những đứa cháu nhỏ cũng vậy, cứ vô tư ăn uống không cần biết còn ai chưa ăn. Việc ăn cũng quan trọng lắm, bởi vậy mới có câu “học ăn, học nói...”.
Ngày xưa xung quanh gia đình tôi, hàng xóm tứ xứ tụm về nhưng tình cảm lại rất khăng khít. Một nhà có hiếu, hỉ là cả xóm cùng tới phụ giúp, có miếng gì ngon đều chia sẻ. Còn bây giờ, kín cổng cao tường, chuyện nhà ai nấy biết, có hỉ mời thì đi, ma chay đến viếng rồi về, thậm chí hàng xóm cả năm chẳng đặt chân sang nhà nhau. Đến nỗi những đứa trẻ cùng xóm cũng ít khi nào có dịp chơi chung. Ngày xưa, học trò kính trọng, yêu quý thầy cô nhưng bây giờ thì khác, chuyện trò đánh thầy đã không hiếm.
Chỉ những việc làm nhỏ nhặt nhưng lễ nghĩa lại giáo dục con người cách sống và hành xử phải phép, là tiền đề xây dựng nhân cách mỗi người. Dù sống trong xã hội hiện đại, chúng ta cũng không thể nào coi nhẹ lễ nghĩa, vì đó là then chốt để chúng ta tiếp tục duy trì và phát huy truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
Đăng Triều
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- ·Chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều trái cây giúp giảm nguy cơ mắc tiểu đường
- ·Cứu 7 ngư dân bị chìm tàu trên biển ở Quảng Ngãi
- ·Honda Civic hatchback 2022 bản nâng cấp giá chỉ từ 520 triệu đồng
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Triệu hồi xe Volvo tại thị trường Việt Nam do bị lỗi bơm nhiên liệu
- ·Ùn ứ hàng hóa tại cửa khẩu Tân Thanh: Bộ Công Thương nói gì?
- ·Lexus RX L Black Line 2022: Ra mắt phiên bản giới hạn, mức giá phải chăng
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Bamboo Airways mở bán vé bay thẳng Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc ngay từ tháng 9
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Sun Group ủng hộ 100 tỷ đồng xây dựng Bệnh viện dã chiến lớn nhất Hà Nội
- ·Ngân hàng Nhà nước lên tiếng về thông tin gói hỗ trợ 20.500 tỷ đồng
- ·Các quốc gia khu vực Châu Á, Thái Bình Dương cần phải chuyển đổi ngành nông nghiệp hiện đại
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·VinFast sẽ sử dụng công nghệ nhận diện giọng nói gì trên xe ô tô điện?
- ·10 lời khuyên về tiền bạc của tỷ phú Bill Gates
- ·Nguyên liệu chế biến thủy sản: Đảm bảo yêu cầu truy xuất nguồn gốc, tránh gian lận xuất xứ
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Vi phạm quy định chào mua cổ phiếu, một cá nhân bị phạt 100 triệu đồng