【kq anh a】Mấu chốt là ổn định kinh tế vĩ mô
Trong 7 tháng đầu năm,ấuchốtlàổnđịnhkinhtếvĩmôkq anh a tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùngtăng 16% so với cùng kỳ. Ảnh: Đ.T |
Kinh tếphục hồi tích cực, nhưng rủi ro hiện hữu
Sau khi phục hồi tích cực để có tốc độ tăng trưởng 6,42% trong nửa đầu năm, nền kinh tế Việt Nam đã bắt đầu tháng đầu tiên của quý III/2022 với đà phục hồi được duy trì, thậm chí còn tăng tốc mạnh hơn.
Rất nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô mà Tổng cục Thống kê vừa công bố có thể chứng minh điều này. Chẳng hạn, Chỉ số Sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 7/2022 ước tăng 1,6% so với tháng trước và tăng 11,2% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 7 tháng, ước tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 7,6% của năm ngoái và 2,6% của năm 2020.
Trong khi đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 431,94 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm trước, còn cán cân thương mại tiếp tục thặng dư, với 764 triệu USD.
Đặc biệt, theo bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, hoạt động thương mại, dịch vụ đã đạt tốc độ phục hồi ấn tượng.
Cụ thể, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 7/2022 ước tăng 2,4% so với tháng trước và tăng 42,6% so với cùng kỳ năm trước, đạt quy mô và tốc độ tăng cao hơn so với cùng kỳ các năm trước khi xảy ra dịch Covid-19. Thậm chí, trong tháng 7/2022, do nhu cầu tăng cao, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống gấp 2,3 lần so với cùng kỳ năm trước, còn dịch vụ du lịch lữ hành gấp 35,5 lần.
Tính chung 7 tháng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 16% so với cùng kỳ năm trước, trong khi cùng kỳ năm 2021 giảm 0,3%.
Cả cầu trong nước và nước ngoài đều tăng cao, tạo động lực cho sản xuất - kinh doanh trong nước. Đó là lý do khiến sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng tích cực, còn số lượng doanh nghiệpthành lập mới và quay trở lại hoạt động bình quân/tháng đã đạt trên 19.100 doanh nghiệp.
Báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong phiên họp mới đây, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cũng đã một lần nữa nhấn mạnh về xu hướng phục hồi tích cực của nền kinh tế. “Nhưng tình hình thế giới, khu vực có nhiều rủi ro, thách thức, tạo áp lực lớn đối với ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của Việt Nam, nhất là những yếu tố tác động dây chuyền làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, như giá xăng dầu, nguyên vật liệu nhập khẩu tăng cao; tỷ giá, lãi suất có xu hướng tăng; một số chính sách hỗ trợ hết thời hạn…”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.
Lấy ví dụ về Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) bình quân 7 tháng năm 2022, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, tuy con số này chỉ tăng 2,54% so với cùng kỳ năm trước, nhưng nếu so với cuối năm 2021 thì tăng 3,59%, gấp gần 2,3 lần mức tăng cùng kỳ năm 2019 (1,59%).
Trên thực tế, giá cả thị trường hiện nay chịu áp lực rất lớn từ giá xăng dầu. Từ tháng 7/2022, giá xăng dầu đã có xu hướng giảm, chủ yếu do tác động của việc điều chỉnh thuế và do các yếu tố từ thị trường quốc tế. Việc giảm giá xăng dầu còn bấp bênh, kém bền vững, vì phụ thuộc vào diễn biến thị trường quốc tế, trong khi căng thẳng về nguồn cung toàn cầu chưa có chuyển biến rõ nét. Giá xăng dầu diễn biến phức tạp sẽ gây áp lực lên lạm phát của Việt Nam.
Thách thức ổn định kinh tế vĩ mô
Không chỉ là áp lực lạm phát, rất nhiều yếu tố khác cũng đang gây áp lực lên kinh tế Việt Nam. Chuyện giải ngân vốn đầu tưcông còn nhiều khó khăn là một ví dụ. Hay chuyện mặt bằng lãi suất đang có xu hướng tăng, chuyện chi phí đầu vào sản xuất tăng cao, rồi thị trường trái phiếu, thị trường chứng khoán… diễn biến phức tạp cũng là những yếu tố “gây khó” cho nền kinh tế.
Trong bối cảnh đó, một rủi ro rất lớn khác mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt là tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại, trong khi áp lực lạm phát tăng cao.
- Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- ·Hà Nội tìm người tới 2 khu chợ liên quan người bán rau ở Đông Anh dương tính Covid
- ·TP.HCM phát hiện thêm 14 ca dương tính với Covid
- ·Xuất khẩu gỗ vượt xa chỉ tiêu, dự kiến đạt 8 tỷ USD
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Bộ Công Thương khẳng định không dán tem bia
- ·TP.HCM có ca Covid
- ·Tăng kiểm soát nhập khẩu, kinh doanh thuốc an thần
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Thu hồi giấy phép thẩm mỹ viện khai trương chui giữa mùa dịch
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Tai nạn giao thông liên hoàn ở Bình Dương: Tài xế xe ben bị tạm giữ hình sự
- ·Kết luận điều tra vụ dự án Đại Ninh, đề nghị truy tố 10 bị can
- ·Nhân viên y tế mất mẹ khi đang ở tâm dịch: 'Mẹ ơi, con không kịp về'
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Nam sinh 22 tuổi ở Long An mắc Covid
- ·Khởi tố ca sĩ Chi Dân, người mẫu An Tây và ‘cô tiên’ liên quan đến ma túy
- ·Bộ Công Thương có thể sẽ cắt giảm nhiều điều kiện kinh doanh
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Địa phương phản ứng vì không được thu phí bảo vệ môi trường
- Phú Riềng: 4 tháng, thu ngân sách đạt 51,46%
- Vi phạm trong kinh doanh thức ăn chăn nuôi sẽ bị phạt nặng
- Cục Thuế đối thoại với người nộp thuế
- Chi bộ kiểu mẫu
- Lập hồ sơ “nghề làm tranh Đông Hồ” trình UNESCO
- Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí gắn chặt thực hiện các nhiệm vụ chính trị
- Đồng bằng sông Cửu Long: Giá lúa tăng mạnh
- Thắt chặt tình cảm, mối quan hệ hợp tác giữa Cà Mau
- Bạc Liêu: giá tôm sú tăng cao nhất trong 4 năm qua
- Trợ giá khi đổi mũ bảo hiểm giả lấy mũ thật