会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả nagoya grampus】Hội thảo khoa học: Sửa Luật Đất đai!

【kết quả nagoya grampus】Hội thảo khoa học: Sửa Luật Đất đai

时间:2025-01-12 22:06:26 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:368次

Hội thảo lấy ý kiến các nhà khoa học,ộithảokhoahọcSửaLuậtĐấtđkết quả nagoya grampus các chuyên gia, luật sư, lãnh đạo doanh nghiệpvề việc tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kiến tạo hạ tầng du lịch trong Luật Đất đai sửa đổi dự kiến được đưa ra bàn thảo và thông qua tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV khai mạc ngày 23/10/2023.

Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Bất động sảnViệt Nam (VnREA), hiện cả nước có khoảng 239 dự ánbất động sản du lịch nghỉ dưỡng. Trong đó, ước tính giá trị dự án condotel đạt khoảng 297.128 tỷ đồng; dự án villa ước tính 243.990 tỷ đồng và dự án shophouse khoảng 154.245 tỷ đồng. Tổng giá trị ba sản phẩm này khoảng 681.886 tỷ đồng, tương đương 30 tỷ USD.

Tuy nhiên, sau một thời gian phát triển nóng, những năm gần đây, phân khúc này đã bị chững lại. Thị trường gần như đóng băng, lượng giao dịch không đáng kể. Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm mạnh của thị trường này, ngoài tác động của Covid-19 thì việc thiếu vắng một chiến lược phát triển toàn diện cho ngành du lịch, đặc biệt là việc hoàn thiện cơ chế, khuôn khổ pháp lý cho việc khai thác hiệu quả tài nguyên từ đất đai cũng như cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch tại Việt Nam là thách thức rất lớn.

Theo một khảo sát của Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam, trong các yếu tố cản trở tốc độ, quy mô và quyết tâm tham gia vào thị trường bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng Việt Nam, yếu tố kinh tế- tài chính chiếm 30%, yếu tố pháp lý chiếm 50% và yếu tố khác chiếm 20%. Số liệu trên cho thấy những khoảng trống pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng cũng đã và đang gây ra lo ngại cho các nhà đầu tưvề tính an toàn pháp lý hay những rủi ro có thể xảy ra.

Trong khi đó, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020 tầm nhìn đến 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2473/QĐ-TTg và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020 tầm nhìn đến 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 201/QĐ-TTg đều khẳng định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp. Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển.

Nghị quyết 08/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cũng nêu rõ một trong những nhiệm vụ & giải pháp quan trọng: Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đến năm 2030, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 47-50 triệu lượt, du lịch đóng góp khoảng 14-15% và nâng tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP lên trên 50% thì cần phải đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch.

Hạ tầng du lịch phát triển sẽ kéo theo sự phát triển kinh tế, xã hội địa phương, nâng tầm diện mạo đô thị, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân…Trong khi đó thực tế hệ thống văn bản pháp luật hiện hành chưa thực sự tạo động lực cho phát triển hạ tầng du lịch, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư cho lĩnh vực này.

Có thể thấy, khung pháp lý phát triển cơ sở hạ tầng về du lịch hiện nay chưa đầy đủ, chưa thuận lợi và khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong việc tiếp cận nguồn lực đất đai để phát triển cơ sở hạ tầng du lịch.

Cụ thể Luật Du lịch được quốc hội thông qua vào tháng 6/2017 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 với phạm vi điều chỉnh liên quan quan đến hoạt động quản lý nhà nước về tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch và hoạt động du lịch; quyền, nghĩa vụ của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến du lịch; quản lý nhà nước về du lịch.

Do vậy, phạm vi điều chỉnh của Luật Du lịch không bao gồm việc xây dựng và hình thành, phát triển hạ tầng du lịch và tài nguyên du lịch.  Trong khi đó, các lĩnh vực khác được hỗ trợ, tiếp cận được đất đai để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc nhà nước thực hiện thu hồi đất, kể cả các công trình như: kho chứa dầu thô, kho chứ, trạm bơm xăng, dầu khí hoặc xây dựng chợ dân sinh.

Mặc dù đã có tiếp thu, điều chỉnh phù hợp, song những quy định tại dự thảo Luật Đất đai sửa đổi mới nhất vẫn chưa rộng cửa cho cá nhân, tổ chức tiếp cận đất đai phục vụ phát triển hạ tầng đô thị, hạ tầng du lịch.

Nhằm tổng hợp ý kiến từ thị trường và các nhà khoa học, góp phần hoàn thiện để Dự Luật Đất đai sửa đổi có được một “phiên bản” hoàn hảo nhất có thể trước khi được các đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua và có hiệu lực thi hành trên thực tế, Hội thảo khoa học với chủ đề “Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch”quy tụ đông đảo các chuyên gia, luật sư, nhà quản lý, doanh nghiệp và các nhà làm luật. Cụ thể:

Ông Tạ Văn Hạ - Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội;

Ông Phan Đức Hiếu - Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội;

GS.TS Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội;

PGS. TS Đặng Văn Thanh - Nguyên Phó chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội;

Bà Lê Minh Hiền - Phó vụ trưởng Vụ Lao động - Văn hóa - xã hội - Bộ Kế hoạch Và Đầu tư;

Ông Nguyễn Quốc Anh - Phó vụ trưởng Vụ Kinh tế công nghiệp, Dịch vụ - Bộ Kế hoạch Và Đầu tư;

Ông Trần Việt Dũng - Phó vụ trưởng Vụ Giám sát, Thẩm định và Đầu tư - Bộ Kế hoạch Và Đầu tư;

Ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội bất động sản Việt Nam;

TS. Cấn Văn Lực - Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia;

Ông Bùi Tất Thắng - Chủ tịch Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN;

TS.Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh;

Ông Hoàng Nhân Chính - Trưởng ban Thư ký Hội đồng Tư vấn du lịch (TAB);

PGS. TS. Phạm Hồng Long - Trưởng Khoa du lịch học, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn;

TS Trần Xuân Lượng - Chuyên ngành bất động sản, Đại học Kinh tế Quốc dân;

Luật sư Nguyễn Hồng Chung, Chủ tịch HĐQT DVL Ventures - Phó chủ nhiệm CLB Bất động sản Hà Nội;

Bà Lưu Thị Thanh Mẫu - Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư & Xây dựng Phúc Khang; Phó chủ tịch Hội Doanh nhântrẻ Việt Nam;

Ông Nguyễn Chí Thanh - Tổng giám đốc Công ty Cao ốc Quốc tế Hồ Tây - Phó chủ tịch thường trực Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam;

Ông Nguyễn Anh Quê - Chủ tịch Tập đoàn G6, Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Bất động sản Việt Nam;

Ths Nguyễn Văn Đỉnh - Chuyên gia pháp lý bất động sản;

Luật sư Nguyễn Thị Ngọc Hà - Giám đốc đầu tư Công ty Luật SBLAW;

Ông Lê Đình Chung - Tổng giám đốc SGO Homes.

Thông tin Hội thảo:

- Thời gian: 8h00-11h30 thứ Năm ngày 19/10/2023

- Địa điểm: Hội trường tầng 6, Trụ sở Báo Đầu tư, 47 Quán Thánh, Q. Ba Đình, Hà Nội

Liên hệ tham gia: (Ms) Lan Nhung - [email protected]- SĐT: 0983237174

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân bắt đầu thăm Ả Rập Xê
  • EU đàm phán kết nạp Ukraine
  • Iran sẽ tấn công Israel trong vài ngày tới?
  • Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
  • Việt Nam tham gia tích cực tại BRICS mở rộng, khẳng định khát vọng vươn mình
  • Trả 1 triệu USD mỗi ngày cho cử tri, Elon Musk bị Bộ Tư pháp Mỹ 'tuýt còi'
  • Tổng thống Putin kêu gọi cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
推荐内容
  • Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Cố vấn an ninh quốc gia UAE
  • Lũ quét khủng khiếp ở Tây Ban Nha: Nước ngập đến cổ mới thấy cảnh báo
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân bắt đầu thăm Ả Rập Xê
  • Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
  • Israel phát hiện kho vàng, tiền mặt trị giá 500 triệu USD của Hezbollah