会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bd kq vl euro】Gia tăng áp lực lên điều hành tăng trưởng kinh tế!

【bd kq vl euro】Gia tăng áp lực lên điều hành tăng trưởng kinh tế

时间:2025-01-27 21:21:26 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:630次
Chừng nào sản xuất công nghiệp,ăngáplựclênđiềuhànhtăngtrưởngkinhtếbd kq vl euro xuất khẩu, dịch vụ chưa thể phục hồi hoàn toàn, thì chưa thể kỳ vọng tăng trưởng GDP sẽ bứt tốc. Ảnh: Đức Thanh

“Ổ gà” trên đường phục hồi

Không chỉ tăng trưởng GDP của cả nền kinh tếở mức thấp, mà một thông tin đáng chú ý, đó là vẫn có tới 5 địa phương đạt mức tăng trưởng GRDP âm trong quý I/2023. Trong số 5 địa phương này, một số địa phương là trung tâm sản xuất của cả nước.

Cụ thể, Quảng Ngãi giảm 1,07%; Vĩnh Phúc giảm 2,47%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 4,75%; Quảng Nam giảm 10,88%; và Bắc Ninh giảm 11,85%. Nếu so với tốc độ tăng trưởng GRDP của năm ngoái, mới thấy sự sụt giảm của các địa phương này đáng lo như thế nào.

Năm ngoái, GRDP theo giá hiện hành của Bắc Ninh đạt tới trên 248.376 tỷ đồng, đứng thứ 9 cả nước và đứng thứ 4 ở khu vực Đồng bằng sông Hồng. Cả năm, tốc độ tăng trưởng GRDP của địa phương này là 7,39%.

Trong khi đó, con số mà Vĩnh Phúc đạt được là trên 152.000 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng 9,54%, cao nhất trong giai đoạn 2014-2022. Đây cũng là địa phương đóng góp không nhỏ cho sản xuất công nghiệp và tăng trưởng kinh tế của cả nước.

Không quá khó để nhận ra, có một sự khác biệt khá lớn trong “bảng tổng sắp” về tốc độ tăng trưởng của các địa phương trong cả nước. Nếu 3 năm qua, tăng trưởng âm thuộc về các địa phương dựa nhiều vào dịch vụ, du lịch để phát triển, thì quý I năm nay, điều này lại thuộc về các trung tâm công nghiệp của cả nước.

Số liệu từ Cục Thống kê Bắc Ninh, Chỉ số Sản xuất công nghiệp (IIP) của tỉnh này đã giảm 18,7% trong quý I/2023. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 18,8%, riêng ngành trọng điểm sản xuất của tỉnh - sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học - giảm tới 19,6%.

Ngoài 5 địa phương có tốc độ tăng trưởng âm, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cũng đã chỉ ra các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng GRDP ở mức thấp và nguyên nhân cũng do ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng thấp. Đó là Bình Dương chỉ tăng trưởng 1,15%, còn TP.HCM “khiêm tốn” ở mức 0,7%.

Khi mà ngay cả đầu tàu kinh tế TP.HCM còn tăng trưởng thấp như vậy, cũng dễ hiểu vì sao tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước trong quý I chỉ ước đạt 3,32%, thấp hơn khá nhiều so với tốc độ tăng trưởng 5,96% của quý I/2011; hay 6,25% của quý I/2015; 7,78% và 7,09% của quý I các năm 2018-2019. Tốc độ tăng trưởng của quý I năm nay chỉ cao hơn tốc độ tăng trưởng 3,21% của quý I/2020, năm bắt đầu có dịch Covid-19 và thấp hơn tới 2,28 điểm phần trăm so với kịch bản đề ra trong Nghị quyết số 01/NQ-CP (5,6%).

Tất cả xuất phát từ nhu cầu thế giới sụt giảm và ngay cả nhu cầu trong nước cũng không phải đã hoàn toàn phục hồi, dẫn tới sản xuất công nghiệp giảm mạnh, xuất khẩu giảm. “Ổ gà” lớn nhất trên con đường phục hồi của nền kinh tế chính là ở đó. Động lực tăng trưởng lớn nhất của cả nước đã “âm” tới 0,82%, đã kéo tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế giảm 0,28 điểm phần trăm. Động lực tăng trưởng đã suy giảm sức mạnh.

Trong khi đó, tiến trình phục hồi của nền kinh tế không thể hoàn toàn dựa vào khu vực nông nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp, dù là trụ đỡ quan trọng của nền kinh tế, nhưng khó có thể kỳ vọng tốc độ tăng trưởng đột phá. Dịch vụ, du lịch cũng là một “ẩn số”, bởi khả năng phục hồi đến đâu của khu vực này còn chờ các quyết sách của Quốc hội, của Chính phủ trong thời gian tới, nhất là trong thu hút du khách quốc tế. Quý I/2023, dù khách quốc tế đến Việt Nam tăng gấp gần 30 lần so với cùng kỳ năm trước, nhưng vẫn chỉ bằng 60% so với cùng kỳ năm 2019, thời điểm chưa xảy ra dịch Covid-19.

Hơn nữa, việc khu vực dịch vụ tăng 6,79% trong quý I năm nay, đóng góp 95,91% vào mức tăng chung của nền kinh tế, cũng phần nào là vì quý I các năm trước, khu vực này tăng trưởng thấp, do ảnh hưởng của Covid-19. Cụ thể, quý I/2020, khu vực dịch vụ chỉ tăng 3,27%. Con số này của quý I/2021 và quý I/2022 lần lượt là 3,34% và 4,58%.

Quý II/2022, khu vực dịch vụ tăng trưởng tới 8,56%, sau quyết định mở cửa thị trường vào ngày 15/3/2022 của Chính phủ. Con số này đưa khu vực dịch vụ tăng 6,6% trong 6 tháng đầu năm ngoái. Trên nền tăng trưởng cao như vậy, khó có thể kỳ vọng, quý II và 6 tháng đầu năm nay, tăng trưởng của khu vực dịch vụ tiếp tục ở mức cao. Và do đó, sẽ ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế của cả nước.

Chừng nào sản xuất công nghiệp và xuất khẩu chưa thể vượt qua “ổ gà”, khu vực dịch vụ chưa thể phục hồi hoàn toàn, thì vẫn chưa thể kỳ vọng tăng trưởng GDP sẽ bứt tốc.

Gia tăng áp lực điều hành

Ngay sau khi Tổng cục Thống kê công bố tăng trưởng GDP quý I/2023 ước chỉ đạt 3,32%, Bộ phận Nghiên cứu Kinh tế và các thị trường toàn cầu của Ngân hàngUOB đã hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam xuống còn 6% trong năm nay, thấp hơn mục tiêu 6,5% mà Chính phủ Việt Nam đặt ra. Lý do là tăng trưởng GDP thực tế trong quý I/2023 giảm sâu xuống mức 3,32%, từ mức 5,92% trong quý IV/2022 và rất thấp so với dự báo chung.

Tại Việt Nam, nhu cầu trong nước dự kiến bị ảnh hưởng do lạm phát có thể tăng cao hơn trong năm 2023 (bình quân 4,5%), khiến sức mua của các hộ gia đình bị xói mòn. Lãi suất tăng sẽ ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân. Trong điều kiện sức cầu bên ngoài yếu đi, đóng góp từ xuất khẩu ròng vào tăng trưởng được dự đoán là số âm (-0,6 điểm phần trăm).

- Ngân hàng Thế giới

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
  • Lễ trao giải
  • Nơi cồng chiêng vang mãi
  • Ra mắt bộ sách hướng dẫn cách chăm sóc và dạy trẻ tự kỷ
  • HLV Kim Sang
  • Những món ăn phải có trên mâm cỗ ngày Tết Nguyên đán
  • Xứng danh gia đình văn hóa tiêu biểu
  • Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ VII