【tỷ lệ kèo nhật bản】Trái đất từng rung chuyển 9 ngày vì sông băng sụp đổ
Sự kiện này xảy ra vào tháng 9 năm ngoái,áiđấttừngrungchuyểnngàyvìsôngbăngsụpđổtỷ lệ kèo nhật bản khi các nhà khoa học ghi nhận các tín hiệu địa chấn kéo dài đến 9 ngày nhưng không thể xác định được nguyên nhân.
Mô phỏng máy tính sạt lở sông băng tạo nên sóng thần bên trong vịnh Dickson. (Nguồn: Live Science)
Live Sciencedẫn báo cáo của các nhà khoa học thuộc Cục Khảo sát Địa chất Đan Mạch và Greenland (GEUS) cho biết, nhóm nghiên cứu đã xác định được nguyên nhân dẫn đến việc Trái đất rung chuyển trong suốt 9 ngày vào tháng 9/2023.
Cũng theo báo cáo này, hiện tượng địa chất này đến từ cơn sóng thần cao đến 200 m bên trong một hẻm núi sau khi một sông băng sụp đổ.
Cơn sóng khổng lồ cao xô đẩy tới lui bên trong vịnh Dickson ở Đông Greenland trong 9 ngày liền. Chuyển động của nó làm cho sóng địa chấn dội qua lớp vỏ hành tinh.
Nhóm nghiên cứu GEUS ban đầu khá bối rối trước tín hiệu này. Nhưng quá trình tìm hiểu bằng vệ tinh và ảnh mặt đất cuối cùng truy ra nguồn gốc hoạt động địa chấn nằm ở hẻm núi bị mất ổn định do biến đổi khí hậu và bên dưới sông băng tan dần do dòng nước biển ấm.
"Khi chúng tôi bắt đầu tìm hiểu hiện tượng địa chấn này, mọi người đều băn khoăn và không ai có đưa ra được nguyên nhân tạo ra các tín hiệu địa chấn", tiến sĩ Kristian Svennevig, thành viên nhóm nghiên cứu cho biết. Ông cũng nói thêm các giả thuyết ban đầu đều chỉ ra hiện tượng này có thể liên quan đến sự sạt lở của một núi băng hoặc sông băng.
Sau khi các trạm theo dõi địa chấn thu được tín hiệu vào tháng 9 năm ngoái, hai khía cạnh của tín hiệu khiến các nhà khoa học xác định được nguyên nhân.
Đầu tiên,khác với động đất tần số cao, nó dao động với quãng 92 giây giữa các đỉnh.
Thứ hai,nó kéo dài nhiều ngày mới kết thúc. Nhóm nghiên cứu mau chóng nghĩ đến việc sông băng sạt lở trong vịnh, nhưng để hiểu rõ tín hiệu ra đời như thế nào, họ kết hợp đo thực địa, ảnh vệ tinh và mô hình siêu máy tính để dựng lại những gì xảy ra.
Nghiên cứu sau đó cho thấy đây là một sạt lở lớn và tạo ra sóng thần xô đẩy qua vùng vịnh hẹp ở Dickson.
Vụ sạt lở sông băng tạo ra sóng thần khổng lồ là hệ quả của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu làm tan băng quanh vùng cực ở tốc độ ngày càng nhanh. Trong trường hợp tại vịnh Dickson, sóng thần làm 25 triệu m3 đá và băng (tương đương 10.000 bể bơi Olympic) rơi xuống biển.
Không ai bị thương do vụ sụp đổ nhưng sóng thần phá hủy cơ sở hạ tầng trị giá 200.000 USD ở một trạm nghiên cứu vắng người trên đảo Ella gần đó. Các nhà nghiên cứu cho biết tác động tồi tệ của biến đổi khí hậu có thể gây ra sạt lở nghiêm trọng hơn quanh vùng cực.
Nhóm nghiên cứu hy vọng phát hiện về nguồn gốc sóng địa chấn của họ sẽ truyền cảm hứng cho những người khác xem xét ghi chép địa chấn về các sự kiện tương tự, giúp họ nhận biết điều kiện chính xác dẫn tới sạt lở có sức tàn phá lớn ở vùng cực.
Trà Khánh(Nguồn: Live Science)(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Thị trường bảo hiểm ngày càng khẳng định vai trò trong nền KT
- ·Thời tiết ngày 9/4 : Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông
- ·Thua lỗ 3 năm, cổ phiếu HSI bị hủy niêm yết
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Tổng cục Thuế tiếp tục dẫn đầu ICT Index ngành Tài chính
- ·Minh Nhí kể nhiều chuyện lạ về học trò là em gái Trấn Thành
- ·Ước nguyện cuối đời của nghệ sĩ Mạc Can
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Chương trình xiếc được đầu tư tiền tỷ phục vụ thiếu nhi
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·Dông lốc, mưa đá tại Điện Biên làm 303 ngôi nhà tốc mái, 196 ha cây trồng hư hại
- ·Xí nghiệp Xe điện Hà Nội sẽ IPO vào 12
- ·Bảo tàng Báo chí Việt Nam chính thức đón khách từ ngày 19/6
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·G7 xem xét tái phân bổ SDR trị giá 100 tỷ USD giúp nước nghèo
- ·Lễ Nhảy lửa của người Dao Đỏ được công Di sản phi vật thể Quốc gia
- ·Toyota tung phiên bản Lexus GS 300h mới ở châu Âu
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Phòng dịch Covid