【nhận định alaves】Năm 2023, Hà Nội phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GRDP 7% trở lên
TheămHàNộiphấnđấuđạttốcđộtăngtrưởngGRDPtrởlênhận định alaveso Cục Thống kê Hà Nội, tính chung 11 tháng năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,7% so với cùng kỳ năm 2021; trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9%.
Bên cạnh đó, Hà Nội có 27,6 nghìn doanh nghiệpđăng ký thành lập mới, tăng 26%; vốn đăng ký đạt 312,4 nghìn tỷ đồng, tăng 4%.
Năm 2023, thành phố Hà Nội phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GRDP 7% trở lên; vốn đầu tưxã hội tăng 10,5-11%,… |
11 tháng đầu năm, thành phố thu hút 1,54 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng 11,6%. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn thành phố đạt 15,4 tỷ USD, tăng 11,4%. Một số nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn là: Dệt, may; máy vi tính; hàng điện tử và linh kiện...
Năm 2022, Thành phố Hà Nội dự kiến đạt và vượt tất cả 22/22 chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Kinh tế tăng trưởng khá cao, ước đạt 8,8%, cao hơn mức bình quân chung cả nước (khoảng 8%). Quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt 774,1 nghìn tỷ đồng; GRDP/người đạt mức 142,3 triệu đồng.
Kết quả trên có được chủ yếu nhờ sự nỗ lực chủ quan trong bối cảnh các yếu tố khách quan nhiều bất lợi. Trong đó, môi trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục được cải thiện, như tỷ lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng duy trì 100%; doanh nghiệp được xác định là đối tượng phục vụ trên tinh thần đồng hành từ mỗi cơ quan, công chức, viên chức.
Các dịch vụ và nhiệm vụ cải cách hành chính thực hiện hiệu quả đã giúp tiết kiệm thời gian, chi phí liên quan đến giấy phép kinh doanh, thuế, hải quan... được duy trì và đơn giản hóa đến mức tối đa.
Dù đạt kết quả tích cực song trước mắt cũng còn không ít thách thức, bất lợi cần nhận diện, khắc phục. Trong 11 tháng qua, có khoảng 19 nghìn doanh nghiệp rời bỏ thị trường; sức chống chịu của một bộ phận doanh nghiệp đang bị bào mòn bên cạnh tình trạng bị động, lúng túng trước sự biến động về nguồn cung và đầu ra cho sản phẩm...
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp so với mục tiêu cũng là hạn chế được chỉ ra, mà nguyên nhân nằm ở khâu giải phóng mặt bằng, thủ tục chuẩn bị đầu tư.
Với tiền đề là kết quả tăng trưởng kinh tế cao trong năm 2022, năm 2023, thành phố Hà Nội phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GRDP 7% trở lên; vốn đầu tư xã hội tăng 10,5-11%, kim ngạch xuất khẩu tăng 7,5-8%.
Để đạt được mục tiêu đó, theo chuyên gia Vũ Vinh Phú, thành phố cần tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại - đầu tư và du lịch; tăng tốc chuyển đổi sốtrong các lĩnh vực; đôn đốc tiến độ các dự ánhạ tầng, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế…
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Thành viên hội đồng quản trị CLW bị phạt 55 triệu đồng
- ·“Một thoáng Tam Giang”
- ·Phối hợp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra chuyên ngành
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·“Sau một thế kỷ, vẫn là chuyện của hôm nay”
- ·Xây dựng thương hiệu “Huế
- ·Cổ phiếu Sông Đà 7.02 chào sàn UPCoM
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Cổ phiếu Sông Đà 7.02 chào sàn UPCoM
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Chợ ngày mù sương
- ·Lấy ý kiến sửa đổi Danh mục AHTN
- ·LDG chia cổ tức 18% bằng cổ phiếu
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Hiện tượng Bruno Mars
- ·MSN: Lợi nhuận thuần phân bổ cho cổ đông tăng 3,4 lần trong quý I/2018
- ·Tin bóng đá 4/5: MU khó vụ Nkunku, Arsenal mua Ruben Neves
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Đãi ngộ nghệ nhân, đừng chần chừ nữa!