【bxh vô địch quốc gia hà lan】Khi người dân tham gia quản lý và giám sát sử dụng đất
Cơ chế giám sát cộng đồng trong thực thi quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tại tỉnh Hòa Bình được thực hiện thí điểm từ dự án “Hoàn thiện cơ chế cộng đồng tham gia giám sát trong thực thi quy hoạch,ườidânthamgiaquảnlývàgiámsátsửdụngđấbxh vô địch quốc gia hà lan kế hoạch sử dụng đất”, do Liên minh Đất đai (Landa) hỗ trợ.
Tại cuộc hội thảo chia sẻ kết quả dự án được tổ chức tại Hòa Bình ngày 27/10, bà Hồ Kim Hằng, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Hòa Bình cho biết, Hội đã lựa chọn xã Thanh Hối và xã Quy Hậu của huyện Tân Lạc, hai địa phương có những đặc điểm nổi trội để triển khai xây dựng mô hình thí điểm. Thông qua việc thực hiện, bước đầu, người dân và cơ quan chính quyền đã có những kiến thức, cách hiểu chung nhất về đồng thuận trong quản lý và sử dụng đất.
Cũng theo Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Hòa Bình, việc thực thi mô hình đồng thuận trên còn được gắn với việc giám sát quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới cũng như thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở (nay là Pháp lệnh về dân chủ cơ sở).
Việc xây dựng mô hình đồng thuận cộng đồng đã từng bước được cấp ủy, chính quyền địa phương ghi nhận, đánh giá cao về tính hiệu quả. Cụ thể, tại địa bàn Quy Hậu, Hội Nông dân cùng chính quyền và người dân trong xã triển khai mô hình đồng thuận trong quản lý và sử dụng đất 5%; còn tại địa bàn Thanh Hối, mô hình đồng thuận được triển khai ở lĩnh vực xây dựng đường giao thông nội đồng.
Phó Chủ tịch UBND xã Quy Hậu, Tân Lạc, Hòa Bình, ông Bùi Văn Hiển chia sẻ, nhờ thực hiện các bước của quy trình đồng thuận này, đã có sự thông suốt và thấu hiểu nhau hơn giữa chính quyền và nhân dân.
Ông Nguyễn Trường Phong, Chủ tịch Hội nông dân tỉnh Hòa Bình cho biết, hoạt động giám sát là một nội dung quan trọng trong thực hiện Luật đất đai, giám sát về quản lý giải phóng mặt bằng, thu phí lệ phí…. Cần thiết duy trì ban giám sát cộng đồng để nhân rộng ra các tỉnh. Địa phương cần tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát vào hoạt động giải phóng mặt bằng và các lĩnh vực khác đặc biệt là đất đai.
Bà Đặng Thị Xuân Dung, Phó Trưởng ban Dân Vận tỉnh ủy Hòa Bình cho rằng hiệu quả từ mô hình đã thấy rõ, tuy nhiên cần phải xây dựng nội dung cụ thể của quá trình giám sát trong từng giai đoạn, hiệu quả của chương trình sẽ góp phần đảm bảo an ninh nông thôn, hạn chế tình trạng khiếu nại, khiếu kiện./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Thể thao)
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Fintech bùng nổ và cuộc chiến ‘săn đầu người’ tại Đông Nam Á
- ·Bán lẻ luôn nằm trong Top 5 ngành thường xuyên gặp nguy cơ bị tấn công mạng
- ·Kit test Covid
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Trao giải thưởng VinFuture cho 4 công trình khoa học phụng sự nhân loại 2021
- ·Xe nhập Thái Lan, Indonesia và Trung Quốc khuynh đảo thị trường Việt
- ·SHB: Còn nỗi lo nợ xấu và lợi nhuận chưa tương xứng
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·GapoWork được tôn vinh là 'Giải pháp công nghệ số tiêu biểu 2021'
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Elon Musk dự định biến khí CO2 thành nhiên liệu tên lửa
- ·Từng được Harvard lấy làm ví dụ về đột phá, Sony vẫn thảm bại
- ·Hỗn loạn chuỗi cung ứng, Amazon tậu cả đội tàu, container để ship hàng
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Vì sao tỷ phú Ai Cập Naguib Sawiris đầu tư gần 3 tỷ USD vào vàng?
- ·Nhân viên sang chấn tâm lý khi làm việc tại TikTok
- ·Các nhà bán lẻ sốt sắng mở cửa hàng riêng chuyên bán đồ Apple
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Nhân viên sang chấn tâm lý khi làm việc tại TikTok