【cách chơi bacarat】Dồn tổng lực đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công
Tỷ lệ chung đạt thấp
Theồntổnglựcđẩynhanhgiảingânvốnđầutưcôcách chơi bacarato số liệu báo cáo của Kho bạc Nhà nước Cần Thơ, tính đến cuối tháng 11/2021, có 22 cơ quan, địa phương trên địa bàn thành phố (TP) có tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công chưa đến 50%. Trong số các đơn vị còn lại, 4 đơn vị có tỷ lệ giải ngân dưới 10%; 4 đơn vị có tỷ lệ giải ngân dưới 20%...
Theo UBND TP. Cần Thơ, thời gian qua, Thành ủy, HĐND, UBND TP luôn quan tâm và thường xuyên kiểm tra thực tế trên công trường, làm việc cụ thể với các chủ đầu tư để tháo gỡ các vướng mắc. Bên cạnh đó, TP cũng đã có nhiều văn bản chỉ đạo đôn đốc và đề ra các giải pháp quyết liệt trong công tác đầu tư xây dựng, giải ngân vốn đầu tư công. Tuy nhiên, 11 tháng qua, kết quả giải ngân của TP chỉ đạt 33,8%, thấp so với tỷ lệ giải ngân trong khu vực và toàn quốc.
Đại diện lãnh đạo TP. Cần Thơ nêu nguyên nhân chủ quan như năng lực của đơn vị tư vấn thiết kế còn hạn chế, phải chỉnh sửa nhiều lần, mất thời gian. Một số chủ đầu tư còn thiếu quyết liệt, chưa hiểu hết văn bản chỉ đạo của các bộ, ngành. Nhà thầu thi công còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu. Ngoài ra, còn có nguyên nhân do giá cả vật tư tăng; các giải pháp tổ chức thi công chưa quyết liệt; công tác giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư chậm; phối hợp giữa các sở, ngành, chủ đầu tư còn chậm, trong đó có nguyên nhân giãn cách xã hội làm ảnh hưởng đến hoàn thiện thủ tục đầu tư…
Nhiều đơn vị tỷ lệ giải ngân 0%Mặc dù chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa là kết thúc năm 2021 nhưng 7 đơn vị trên địa bàn TP. Cần Thơ có tỉ lệ giải ngân 0%, trong đó có: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng 2, Ban An toàn giao thông thành phố, Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp Cần Thơ, Đài phát thanh truyền hình TP. Cần Thơ, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại và Hội chợ triển lãm Cần Thơ... Kết quả giải ngân nguồn vốn do TP. Cần Thơ quản lý đạt 26,90%; quận, huyện quản lý đạt 48,90%. Tỷ lệ trên được đánh giá là thấp so với khu vực và toàn quốc. Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ yêu cầu thủ trưởng các đơn vị được giao nhiệm vụ chủ đầu tư, quản lý dự án nghiêm túc kiểm điểm trách nhiệm đối với tổ chức và cá nhân có liên quan, khẩn trương đề ra các biện pháp giải ngân vốn đầu tư công tích cực, hiệu quả. |
Tại buổi làm việc trực tuyến của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Tổ trưởng Tổ công tác số 2 chiều 6/12 về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 với lãnh đạo 6 địa phương miền Tây, TP. Cần Thơ lại được nhắc đến là địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt thấp so với kế hoạch và mặt bằng chung toàn quốc cũng như trong khu vực. Xét về mặt tổng thể chung trong khu vực và toàn quốc, bên cạnh nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng chung của đại dịch Covid-19, có 5 nhóm khó khăn, vướng mắc được xác định liên quan đến công tác giải ngân vốn đầu tư công. Đó là về hoàn thiện thủ tục đầu tư; mua, nhập khẩu và vận chuyển máy móc, thiết bị; thiếu nhân công, tư vấn, chuyên gia; ách tắc trong công tác giải phóng mặt bằng; tăng giá nguyên, vật liệu trong xây dựng. Các dự án khởi công mới phải chờ kế hoạch trung hạn 2021 - 2025, trong khi đó năm 2021 là năm bắt đầu kế hoạch 2021 - 2025, các địa phương bố trí khởi công nhiều dự án và triển khai dự án liên vùng, quy mô lớn nên thời gian chuẩn bị dự án đòi hỏi dài hơn; cơ chế thông báo vốn của địa phương đối với khoản thu từ đất theo hình thức ghi thu - ghi chi dẫn đến không phân bổ chi tiết kế hoạch vốn đối với khoản thu này...
Hàng loạt các giải pháp “mạnh”
Trước khi có buổi làm việc của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái bàn về nội dung này, ngày 3/12, Chủ tịch UBND
TP. Cần Thơ Trần Việt Trường đã ban hành văn bản chỉ đạo các sở ngành, quận, huyện đẩy mạnh các biện pháp hiệu quả đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công năm 2021. Theo văn bản chỉ đạo, để đạt mục tiêu giải ngân năm 2021 ở mức cao nhất trong điều kiện có thể, cần phải khắc phục ngay và quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ, đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 (bao gồm nguồn vốn kéo dài các năm trước), đảm bảo giải ngân hết kế hoạch vốn được bố trí.
Theo đó, hàng loạt các giải pháp “mạnh” được lãnh đạo TP. Cần Thơ xem như “tối hậu thư” như: yêu cầu các địa phương, đơn vị phải chịu trách nhiệm toàn diện về chậm bàn giao mặt bằng, ảnh hưởng tiến độ triển khai dự án và kế hoạch giải ngân. Đưa nội dung đánh giá kết quả giải ngân vốn đầu tư công vào nội dung đánh giá kết quả thực hiện hoàn thành nhiệm vụ cuối năm của cơ quan, đơn vị và người đứng đầu. Cùng với đó, Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ yêu cầu các chủ đầu tư, ban quản lý dự án rút kinh nghiệm sâu sắc năm 2021, chủ động khẩn trương hoàn thành thủ tục đầu tư các dự án triển khai trong năm 2022 (hoàn thành thủ tục ngay trong năm 2021). Trường hợp đến tháng 6/2022 các đơn vị có tỷ lệ giải ngân thấp (không đạt tỷ lệ giải ngân theo mặt bằng chung toàn quốc), sẽ xem xét kiểm điểm trách nhiệm và điều chuyển chủ đầu tư... Đồng thời, khẩn trương đề ra các biện pháp tích cực, hiệu quả cao đã được chỉ đạo trong thời gian qua, khắc phục ngay và quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ, đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công năm 2021, bao gồm nguồn vốn các năm trước chuyển sang. Trong đó, phải đảm bảo giải ngân hết kế hoạch vốn.
Lãnh đạo TP. Cần Thơ cam kết sẽ tập trung đẩy mạnh các giải pháp để tăng khối lượng và tăng tốc độ giải ngân vốn, nhanh chóng khởi công các hạng mục đã hoàn thành thủ tục đầu tư, tăng cường công tác giải phóng mặt bằng, kiểm tra, giám sát, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, gắn trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thầu, cán bộ kiểm tra, phấn đấu giải ngân đạt 70 - 71% vào cuối năm nay.
Các địa phương không được giữ vốnTại buổi làm việc với 6 tỉnh miền Tây về giải ngân vốn đầu tư công, liên quan đến kiến nghị của các địa phương cho kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân vốn ngân sách trung ương trong nước đã được giao kế hoạch năm 2021 sang năm 2022, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo, yêu cầu các địa phương (trong đó có TP. Cần Thơ) nếu kéo dài thêm 1 tháng cũng cần “mổ xẻ” sâu, có giải pháp hiệu quả, các địa phương không được giữ vốn. Còn đối với đề nghị điều chỉnh giảm kế hoạch vốn ngoài nước ODA năm 2021, Phó Thủ tướng nhấn mạnh quan điểm, các địa phương cần phấn đấu, thực hiện các giải pháp thúc đẩy giải ngân ở mức cao nhất, gắn việc giải ngân vốn đầu tư công với trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức, tăng cường kiểm tra kiểm soát và thanh tra công vụ. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh: “Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công như Kiên Giang và TP. Cần Thơ là khó chấp nhận, nếu địa phương không có giải pháp tốt hơn thì để Bộ Kế hoạch và Đầu tư có giải pháp cụ thể”. |
(责任编辑:La liga)
- ·Ray Tomlinson
- ·TP.HCM: trên 5.600 DN tái hoạt động
- ·Vì sao không khởi tố người cha vụ hành hạ chết bé gái 8 tuổi tội giết người?
- ·3 DN thuộc Big C vào Top 1.000 DN nộp thuế lớn
- ·Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Cựu Phó Chủ tịch tỉnh Phú Yên lĩnh án 6 năm tù
- ·Công bố 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2013
- ·Khởi tố tài xế say xỉn tông loạt xe máy ở Đà Nẵng
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Quản lý tài chính hiệu quả với VPBankplus
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Cựu Chủ tịch tỉnh Khánh Hòa xin vắng mặt trong phiên xử sai phạm 'đất vàng'
- ·Bắt khẩn cấp đối tượng đâm trọng thương tài xế xe ôm rồi cướp xe
- ·Lọc dầu Dung Quất nộp ngân sách trên 27.400 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Lĩnh án 5 năm tù vì nhận hối lộ bảo kê cho sới bạc trên sông Hồng
- ·Khả năng phòng thủ tấn công mạng của DN còn yếu
- ·Nữ sinh 21 tuổi đầu độc cha ruột bằng chất xyanua sắp hầu tòa
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·Triệt phá ổ nhóm đánh bạc trang bị súng ngắn,có giáo viên tham gia sát phạt