【kết quả kawasaki frontale】Triều Nguyễn đã khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Với ý thức sâu sắc về tầm quan trọng của biển đảo cả về vị trí chiến lược quân sự,ềuNguyễnđatildekhẳngđịnhchủquyềnHoagravengSaTrườkết quả kawasaki frontale giao thông, mậu dịch, lẫn khai thác các nguồn lợi thủy hải sản… triều Nguyễn đã có một hệ thống chính sách bài bản và khá nhất quán về biển đảo, cũng như xác lập và thực thi chủ quyền trên các đảo nói chung và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nói riêng.
Tiến sĩ Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã có dịp trao đổi với phóng viên Thông tấn xã Việt Nam về vấn đề này. Sau đây là nội dung cuộc trả lời phỏng vấn:
PV: Thưa ông, Triều Nguyễn đã ý thức thế nào về tầm quan trọng của biển đảo nước ta?
Tiến sĩ Phan Thanh Hải: Việt Nam là một quốc gia gắn liền với biển do địa thế đặc biệt là nằm kề cận biển Đông, nhìn mặt ra Thái Bình Dương với quá nửa đường biên giới giáp biển. Trong thời Nguyễn (1802-1945), các tư liệu đề cập đến biển đảo chủ yếu là các châu bản và các bộ chính sử của triều Nguyễn như Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Đại Nam nhất thống chí…là nguồn tư liệu hết sức quan trọng chứng minh cho việc xác lập và thực thi chủ quyền của triều Nguyễn đối với biển, đảo.