【soi kèo thanh hóa】Báo Anh: TPP giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may
(Ảnh minh họa: Danh Lam/TTXVN) |
Ông Robinson còn nhấn mạnh rằng so với 3 quốc gia thành viên khác ở khu vực Đông Nam Á gồm Malaysia,áoAnhTPPgiúpViệtNamđẩymạnhxuấtkhẩuhàngdệsoi kèo thanh hóa Brunei và Singapore, Việt Nam có thể là nước hưởng lợi nhiều nhất khi TPP chính thức được triển khai.
Sau khi được phê chuẩn, TPP sẽ giúp các công ty của Việt Nam tiếp cận với nhiều thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, Australia. Đây được coi là động lực quan trọng kích thích hoạt động xuất khẩu, đồng thời tạo thêm công ăn việc làm ở trong nước.
Vài năm trở lại đây, dệt may, da giày là những lĩnh vực phát triển nhanh và chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đây cũng sẽ là những lĩnh vực hưởng lợi nhiều nhất khi TPP chính thức được phê chuẩn.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hiện tại Mỹ đang áp thuế nhập khẩu đối với hàng da giày của Việt Nam với mức cao nhất có thể lên đến 48%. Trong khi đó, một số mặt hàng dệt may cụ thể có thể phải chịu mức thuế 20%.
TPP sẽ giảm các loại thuế nhập khẩu này xuống bằng 0% hoặc gần bằng 0%, tùy thuộc vào mỗi mặt hàng. Như vậy, hàng da giày của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ có thể sẽ tăng đột biến.
Năm 2015, hoạt động xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Mỹ đã đạt mức tăng 23%. Tuy nhiên, ông Robinson cũng cho rằng việc giảm thuế nhập khẩu trong khuôn khổ TPP có thể sẽ khiến các nhà sản xuất da giày và dệt may Trung Quốc chuyển dịch hoặc mở rộng hoạt động sản xuất sang thị trường Việt Nam.
Bộ phận Nghiên cứu Đầu tư của tờ Thời báo Tài chính dự báo rằng TPP sẽ giúp Việt Nam tăng gấp đôi thị phần hàng dệt may và da giày tại Mỹ, và có thể đạt mức 30% vào năm 2020. Bên cạnh đó, TPP cũng mang lại lợi ích đáng kể cho ngành công nghiệp sản xuất ôtô của Việt Nam.
Khi nguồn vốn đầu tư được tăng cường, ngành sản xuất ôtô của Việt Nam có thể vươn lên vị trí thứ hai tại Đông Nam Á, chỉ sau Thái Lan. Rõ ràng, Việt Nam sẽ trở thành một thị trường hấp dẫn hơn, thu hút giới đầu tư bên ngoài.
TPP có 12 thành viên và chiếm tới 40% nền kinh tế toàn cầu. Dự kiến, Việt Nam sẽ phê chuẩn TPP trong năm 2016. TPP cũng cần được Quốc hội Mỹ thông qua.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Tận dụng thương mại điện tử để đưa hàng hoá thâm nhập vào Singapore
- ·Ngày 28/11: Giá heo hơi vẫn duy trì đà giảm
- ·Ukraine tận dụng dữ liệu từ chiến trường để huấn luyện AI
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Ngày 6/12: Giá tiêu và cà phê Robusta tăng, cao su giảm
- ·Show BlackPink không bị huỷ, vẫn diễn 2 đêm ở Hà Nội
- ·Xuất khẩu hàng công nghiệp vào Algeria: Dư địa lớn nhưng nhiều thách thức
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Vì sao RCEP có sức mạnh và tiềm năng thương mại lớn?
- ·Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- ·Hoa hậu Ý Nhi bị 200.000 người anti, yêu cầu tước vương miện: BTC nói gì?
- ·Các FTA góp phần thúc đẩy tăng trưởng thương mại Việt Nam
- ·Ngày 20/12: Giá cà phê, cao su và hồ tiêu đồng loạt tăng
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·Giá vàng hôm nay 19/12/2024: vàng chờ quyết định chính sách và triển vọng của Fed
- ·Ngày 8/11: Giá tiêu ổn định, cao su biến động trái chiều, cà phê quay đầu giảm
- ·Ngày 10/11: Giá lúa ổn định, giá gạo tăng giảm trái chiều
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Ngày 25/11: Giá cà phê và cao su tăng, hồ tiêu ổn định