【nhan dinh bong da ha lan】4 động lực tăng trưởng thương mại ASEAN
Một động lực chính cho sự tăng trưởng mạnh mẽ của ASEAN trong thập kỷ qua là sự tăng trưởng nhanh chóng trong thương mại song phương với Trung Quốc. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN trong 10 năm qua,độnglựctăngtrưởngthươngmạnhan dinh bong da ha lan với thương mại song phương đạt mức 292 tỷ USD trong nửa đầu năm 2019.
Các dự án cơ sở hạ tầng thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường đang góp phần cải thiện kết nối đường bộ, đường sắt và hàng hải, giúp tăng cường dòng chảy thương mại và đầu tư của ASEAN - Trung Quốc. Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tổng GDP của 10 quốc gia thành viên ASEAN đã tăng gấp đôi, tính theo GDP danh nghĩa. GDP của ASEAN đã tăng từ 1,6 nghìn tỷ USD năm 2009 lên ước tính 3,2 nghìn tỷ USD vào năm 2019, lớn hơn các nền kinh tế của Ấn Độ, Pháp hoặc Vương quốc Anh. Tổng dân số của ASEAN đã lên tới 622 triệu người, khiến khu vực này trở thành một trong những thị trường tiêu dùng quan trọng nhất ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Trong khu vực Đông Nam Á, sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Indonesia trong thập kỷ qua là nhân tố chính thúc đẩy sự mở rộng đáng kể trong tổng GDP của ASEAN, vì Indonesia là nền kinh tế lớn nhất trong ASEAN, chiếm khoảng 1/3 GDP của khu vực. Tăng trưởng nổi lên tại Philippines và Việt Nam trong thập kỷ qua cũng là một đóng góp đáng kể cho sự mở rộng chung trong GDP của ASEAN. Mặc dù lĩnh vực xuất khẩu của nhiều nước ASEAN đã bị ảnh hưởng bởi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung năm 2019 cũng như sự suy thoái của ngành điện tử toàn cầu, nhưng đà tăng trưởng kinh tế ASEAN nói chung vẫn mạnh mẽ, được củng cố bởi sức mạnh của nhu cầu trong nước.
Triển vọng cho năm 2020 là tiếp tục mở rộng kinh tế trong khu vực ASEAN bất chấp những cơn gió ngược chiều trong lĩnh vực xuất khẩu. Một số động lực chính sẽ hỗ trợ đà tăng trưởng kinh tế trong năm 2020. Đầu tiên, sự sụt giảm đáng kể của giá dầu thế giới kể từ tháng 5 năm ngoái đã giúp giảm áp lực lạm phát, cho phép một số ngân hàng trung ương ASEAN nới lỏng chính sách tiền tệ kể từ tháng 5, bao gồm Ngân hàng Indonesia, Ngân hàng Thái Lan, Ngân hàng Negara Malaysia và Bangko Sentral ng Pilipinas. Tác động của các biện pháp này sẽ tiếp tục hỗ trợ tăng trưởng trong năm 2020. Thứ hai, nhiều chính phủ ASEAN đang tiếp tục tăng cường chi tiêu cho các chương trình cơ sở hạ tầng, như chính sách đang tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng ở Philippines dưới thời chính quyền của Tổng thống Rodrigo Duterte. Indonesia cũng đã lên kế hoạch tăng đáng kể chi tiêu cơ sở hạ tầng công cộng cho năm 2020.
Thứ ba, thu nhập hộ gia đình tăng nhanh ở một số quốc gia ASEAN đông dân nhất, đặc biệt là Indonesia, Việt Nam và Philippines, đang giúp thúc đẩy tăng trưởng chi tiêu tiêu dùng ở các nền kinh tế này, dự kiến sẽ tiếp tục vào năm 2020. Thứ tư, thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn một được công bố vào ngày 13/12/2019 và dự kiến ký kết trong tháng 01/2020 này sẽ giúp ổn định triển vọng tăng trưởng xuất khẩu Đông Á, vì cải thiện xuất khẩu sản xuất của Trung Quốc sang Mỹ giúp cải thiện các đơn đặt hàng đối với hàng trung gian và nguyên liệu từ chuỗi cung ứng sản xuất châu Á. Sự tăng trưởng nhanh chóng bền vững của khu vực ASEAN đã đẩy dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên mức kỷ lục 155 tỷ USD vào năm 2018, so với mức 147 tỷ USD năm 2017. Dòng vốn FDI được thúc đẩy bởi đầu tư trong khối ASEAN, cũng như tăng trưởng mạnh mẽ từ dòng vốn từ Liên minh châu Âu và Nhật Bản.
Mặc dù lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số dòng vốn FDI, nhưng dòng vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất đã tăng hơn gấp đôi chỉ sau hai năm, từ 22 tỷ USD năm 2016 lên 55 tỷ USD năm 2018. Khu vực ASEAN được dự báo sẽ tiếp tục là một trong những khu vực tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong thập kỷ tới, với tổng GDP khu vực tăng từ 3,2 nghìn tỷ USD năm 2019 lên khoảng 7,6 nghìn tỷ USD vào năm 2030. Đến năm 2030, tổng GDP của ASEAN được dự báo sẽ vượt đáng kể GDP của Nhật Bản, dự kiến là 7,1 nghìn tỷ USD trong năm đó. Điều này sẽ khiến ASEAN trở thành một trong những khu vực hấp dẫn nhất trên thế giới đối với các công ty đa quốc gia toàn cầu trên một loạt các ngành công nghiệp trong sản xuất và dịch vụ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Bắc Kạn khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở và vỡ đập bùn thải chì kẽm
- ·Một loạt cán bộ ở Lâm Đồng bị kỷ luật vì liên quan 17 biệt thự xây không phép
- ·Người dân Hà Nội dỡ nhà, giao đất làm kênh La Khê cấp nước Trạm bơm Yên Nghĩa
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Hợp long cầu vượt sông Đào trong dự án đường hơn 5.000 tỷ đồng tại Nam Định
- ·Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi ra thông báo khẩn ứng phó áp thấp nhiệt đới
- ·Người phụ nữ bị lừa hơn 600 triệu đồng vì tin lời 'tổng giám đốc' trên mạng
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·TPHCM trình Thủ tướng giải pháp gỡ vướng tại dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 26/9/2024: Cả nước có nắng, ngoài biển mưa giông
- ·Bắc Kạn khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở và vỡ đập bùn thải chì kẽm
- ·Dự báo thời tiết 21/9/2024: Gió mùa Đông Bắc tràn về, miền Bắc mưa to và giông
- ·Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·Hồ thủy điện lớn nhất miền Nam đóng đập, nghìn người kéo nhau săn cá 'khủng'
- ·Chủ tịch Quốc hội: Chưa có lúc nào Thường vụ Quốc hội họp nhiều như vậy
- ·TPHCM: Phạt hơn 1.700 trường hợp vi phạm nồng độ cồn chỉ trên 1 tuyến đường
- ·Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- ·Bà Nguyễn Phương Hằng vĩnh viễn không livestream, ủng hộ miền Trung 10 tỷ đồng