【bong dá lu】Năm 2024: Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Ổn định kinh tếvĩ mô là nền tảng,ămƯutiênthúcđẩytăngtrưởngkinhtếbong dá lu còn thúc đẩy tăng trưởng được xác định là ưu tiên hàng đầu. Ảnh: Đức Thanh |
Ưu tiên hơn cho mục tiêu tăng trưởng
Rất nhanh sau khi tổ chức hội nghị với các địa phương, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Sáu quan điểm, mục tiêu điều hành và 12 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đã được nhấn mạnh tại nghị quyết này.
Và một điểm mới quan trọng, xác định năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, Chính phủ đã đặt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trở thành mục tiêu ưu tiên hàng đầu.
Điều này là dễ hiểu trong bối cảnh 3 năm đầu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025, ngoại trừ năm 2022, tăng trưởng GDP đạt mức đột phá 8,02%, thì năm 2021 và 2023, tăng trưởng GDP chỉ ở mức thấp, tương ứng là 2,56% và 5,05%. Trong khi đó, mục tiêu tăng trưởng GDP của giai đoạn 2021-2025 được quyết nghị ở mức 6,5-7%.
Khi báo cáo trước Quốc hội về tình hình kinh tế giữa kỳ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định, áp lực đạt mục tiêu của Kế hoạch 5 năm là rất nặng nề. Còn Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, khi thẩm tra báo cáo của Chính phủ, nhấn mạnh, để đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân khoảng 6,5-7%, cao hơn mức bình quân của 5 năm 2016-2020 (6,25%) theo Nghị quyết của Quốc hội, thì “cần phải có sự cố gắng rất lớn”.
Đây chính là một trong các lý do khiến Chính phủ quyết định trình mục tiêu tăng trưởng năm 2024 ở mức 6-6,5% và Quốc hội đã thông qua, dù nhiều dự báo cho thấy, kinh tế 2024 còn rất nhiều khó khăn, thách thức, thậm chí khó khăn, thách thức còn lớn hơn cơ hội. Và đó cũng là lý do Chính phủ quyết ưu tiên hơn cho mục tiêu tăng trưởng, bên cạnh việc tiếp tục nhất quán quan điểm ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế.
“Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô là nền tảng quan trọng để đảm bảo nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nói và cho rằng, điều này là hết sức cấp bách trong năm 2024, khi các dự báo cho thấy, có một số yếu tố có thể tác động mạnh đến mục tiêu kiểm soát lạm phát, như chính sách tiền lương mới, hay việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế, giáo dục, giá điện... theo lộ trình, trong khi giá xăng dầu vẫn diễn biến khó lường.
Ổn định kinh tế vĩ mô là nền tảng, còn thúc đẩy tăng trưởng là ưu tiên hàng đầu. Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% trong năm nay, Chính phủ đã “xây” kịch bản tăng trưởng cho cả năm và ban hành kèm theo Nghị quyết 01/NQ-CP. Theo đó, quý I/2024, tăng trưởng GDP phải đạt 5,26 - 5,69%. Quý II, con số là 5,8 - 6,29%, để 6 tháng, có thể đạt được tăng trưởng 5,54 - 6%.
Sang quý III, tăng trưởng GDP phải đạt mức cao hơn, là 6,24 - 6,77%; để 9 tháng, đạt 5,78 - 6,27%. Quý IV/2024 sẽ là quý đóng vai trò quyết định tới tốc độ tăng trưởng kinh tế, do đó, con số phải đạt được là 6,55 - 7,09%.
Dốc toàn lực để về đích
Kinh tế còn khó khăn, nhất là trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, nhiều yếu tố rủi ro, bất định. Bởi thế, nỗi lo nền kinh tế sẽ rất vất vả để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% đã được đặt ra ngay từ những ngày đầu tiên của năm mới 2024. Liệu nền kinh tế có thể về đích?
- Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Microsoft sắp phát hành bộ lập trình cho kính thực tế ảo HoloLens
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- Lý do Bộ GD&ĐT đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945
- Hàng nghìn sinh viên các trường đại học bị cảnh báo, buộc thôi học
- Hải Phòng hỗ trợ phí đào tạo 9 nghề trên địa bàn thành phố
- Vị tướng nào dùng 'trâu lửa' phá vòng vây, đánh bại đội quân chúa Trịnh?
- Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của học sinh TP.HCM
- Đào tạo gắn với thực tiễn, 98% sinh viên ĐH FPT Hà Nội tốt nghiệp có việc ngay
- Nộp bài thi sớm để về bê gạch thuê, nam sinh vẫn đỗ đại học top đầu thế giới
- Câu hỏi 'khó đỡ' khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia chịu thua
- ĐH Trà Vinh tham dự Hội nghị Quốc tế về Xóa đói giảm nghèo, Phát triển bền vững
- Nghi vấn lộ đề thi học sinh giỏi quận lớp 9 môn Toán ở Hà Nội