【ket qua bong da costa rica】Đề xuất Trung ương hỗ trợ 83.290 tỷ đồng để khép kín tuyến vành đai 3 TP.HCM
Một đoạn cao tốc Bến Lức - Long Thành qua huyện Nhà Bè thi công dở dang. |
UBND TP.HCM vừa có công văn số 3923/UBND - DA gửi Thủ tướng Chính phủ về kết quả nghiên cứu và phương án đầu tưđường vành đai 3 TP.HCM.
Tại công văn này,ĐềxuấtTrungươnghỗtrợtỷđồngđểkhépkíntuyếnvànhđket qua bong da costa rica UBND TP.HCM kiến nghị Thủ tướng giao cho UBND TP.HCM là cơ quan chuẩn bị đầu tư Dự ánđường vành đai 3 TP.HCM theo quy định tại Khoản 1, Điều 19, Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14.
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM khẳng định là thành phố sẽ chủ trì lập, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư dự án tổng thể (trong đó phân chia các dự án thành phần để các địa phương thực hiện).
Công văn số 3932 nêu rõ, do TP.HCM và các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Long An là các địa phương bị thiệt hại nặng nề nhất do đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 nên việc bố trí ngân sách Trung ương từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội cho Dự án này là thiết thực nhất để giúp đỡ cho 4 địa phương.
Do vậy, 4 địa phương thống nhất kiến nghị trung ương hỗ trợ ngân sách trung ương (Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội) để đầu tư Dự án khoảng 83.290 tỷ đồng, bao gồm giải phóng một lần theo quy mô hoàn chỉnh; xây dựng tuyến chính - đường cao tốc 4 làn xe hạn chế (bao gồm các nút giao trên tuyến); đầu tư đường song hành hai bên.
Trường hợp vốn ngân sách Trung ương không cân đối đủ toàn bộ kinh phí, 4 tỉnh, thành phố có tuyến vành đai 3 TP.HCM đi qua đề xuất Trung ương hỗ trợ toàn bộ chi phí giải phóng mặt bằng khoảng 46.971 tỷ đồng. Đối với phần xây lắp, các địa phương sẽ chủ động nghiên cứu đầu tư phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
Dự kiến, thời gian thực hiện Dự án đường vành đai 3 TP.HCM là từ năm 2021 đến năm 2026.
Theo nghiên cứu của TP.HCM và 3 tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Dự án đường vành đai 3 TP.HCM dài 90,78 km, bao gồm 4 phân đoạn là Nhơn Trạch - Tân Vạn, Tân Vạn - Bình Chuẩn, Bình Chuẩn - Quốc lộ 22, Quốc lộ 22 - Bến Lức trong giai đoạn 1 sẽ xây dựng theo tiêu chuẩn 4 làn xe cao tốc hạn chế, tốc độ thiết kế 80 km/h. Toàn bộ tuyến đi thấp, chiều rộng mặt đường bằng 1/2 mặt cắt ngang giai đoạn hoàn chỉnh là 19,75 m; đối với phần đường song hành 02 bên: Quy mô đường song hành mỗi bên bố trí tối thiểu 2 làn xe.
Sơ bộ tổng mức đầu tư Dự án trong giai đoạn hoàn chỉnh (chưa gồm lãi vay) theo quy mô 8 làn xe, vận tốc 100 km/h, làn đường song hành 3 làn xe mỗi bên là 177.710,06 tỷ đồng. Sơ bộ tổng mức đầu tư dự án giai đoạn 1 (gồm lãi vay) là 85.376,08 tỷ đồng, trong đó chi phí xây dựng là 27.084,85 tỷ đồng, chi phí GPMB là 46.970,5 tỷ đồng.
Theo kết quả nghiên cứu chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và đường song hành hai bên của Dự án rất lớn, tuy nhiên TP.HCM và các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Long An chưa thể cân đối nguồn vốn Ngân sách địa phương để tham gia thực hiện Dự án giai đoạn 2021 - 2025.
Trường hợp đầu tư theo phương thức đối tác công tư (hợp đồng BOT) theo kết quả nghiên cứu thì tỷ lệ vốn góp của Nhà đầu tư khoảng 15.411 tỷ đồng, chỉ chiếm khoảng 18% so với tổng mức đầu tư của Dự án. Thời gian hoàn vốn kéo dài (29 năm) nên khó hấp dẫn nhà đầu tư và tính khả thi chưa cao, đồng thời phải trình Quốc hội xem xét, thông qua các cơ chế, chính sách đặc thù (chưa được pháp luật hiện hành quy định) để áp dụng cho Dự án như: Sử dụng Ngân sách của địa phương để chi cho nhiệm vụ chi của Ngân sách trung ương; cho phép tổ chức thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ để hoàn vốn đầu tư đoạn Đoạn 1A được triển khai đầu tư bằng nguồn vốn vay của EDCF, tỷ lệ vốn góp của nhà nước tham gia vào dự án trên 50% tổng mức đầu tư dự án,…);
Bên cạnh đó, trình tự thủ tục phức tạp và mất nhiều thời gian hơn so với đầu tư công (chậm hơn khoảng 1 năm so với đầu tư công, do phải thực hiện thêm các thủ tục: lựa chọn nhà đầu tư, đàm phán, ký kết hợp đồng,… ).
Theo phân tích, đánh giá nêu trên, việc đầu tư đường Vành đai 3 TP.HCM theo phương thức PPP và sử dụng nguồn vốn ngân sách của các địa phương để thực hiện công tác GPMB là rất khó khăn, không thể thực hiện trong giai đoạn 2021 – 2026.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·37th ASEAN Summit and related summits begin
- ·UK’s former PM ready to help Việt Nam attract high
- ·Việt Nam calls for more humanitarian aid to Syria amid COVID
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·PM asks newly
- ·Lao Deputy PM inspects construction of Vietnamese
- ·PM Phúc confident of successful 37th ASEAN Summit
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·International conference discusses co
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Việt Nam's ASEAN 2020 Chairmanship: Overcoming challenges to stay responsive
- ·Lawmaker relieved from position for Cyprus passport scandal
- ·Any new US president will support strengthening of Việt Nam
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Summit will lead ASEAN through challenging times: Singaporean expert
- ·Summit will lead ASEAN through challenging times: Singaporean expert
- ·NA deputies divided over power cut
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Top leaders meet visiting speaker of RoK’s parliament