会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da. net】Cuộc chiến Lê!

【ket qua bong da. net】Cuộc chiến Lê

时间:2025-01-27 19:05:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:716次

BP - Cuối thế kỷ XVI,ộcchiếket qua bong da. net nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu, nhiều cuộc phản kháng nổi lên. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, chấm dứt 100 năm thịnh trị của nhà Hậu Lê (1428-1527), lịch sử gọi là cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều. Mạc Đăng Dung lên ngôi được 2 năm thì nhường ngôi cho con trai Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh) còn mình làm thái thượng hoàng. Năm 1540, Mạc Thái Tông chết, Mạc Đăng Dung lập cháu nội là Mạc Phúc Hải lên ngôi lấy hiệu Mạc Hiến Tông.

Trong khi đó, tại Lào, tướng của nhà Lê là Nguyễn Kim đưa Lê Duy Ninh lên ngôi, lấy hiệu là Lê Trang Tông vào năm 1533. Với khẩu hiệu “Phù Lê diệt Mạc”, Nguyễn Kim vừa xây dựng lực lượng vừa tổ chức tiến quân về nước. Năm 1539, Nguyễn Kim đánh chiếm được huyện Lôi Dương ở Thanh Hóa, năm 1540 tiến vào Nghệ An và bắt đầu xác lập lại vị trí của nhà Hậu Lê. Năm 1545, Nguyễn Kim bị bộ tướng của mình đầu độc chết, con rể là Trịnh Kiểm thay cha vợ nắm binh quyền. Năm 1546, Mạc Hiến Tông chết, con trai là Mạc Tuyên Tông còn nhỏ nối ngôi nên nội bộ nhà Mạc đã xảy biến loạn giữa các phe phái. Chú của Mạc Tuyên Tông là Mạc Điển Kính phải tập trung lực lượng trấn áp. Năm 1551, những người chống đối Mạc Tuyên Tông chạy vào Thanh Hóa đầu hàng nhà Lê. Nhân cơ hội này, Trịnh Kiểm đưa quân giải phóng toàn bộ vùng đất Thanh Hóa, Nghệ An. Năm 1570, Trịnh Kiểm chết, Trịnh Tùng tranh ngôi, buộc anh trai mình là Trịnh Cối phải chạy sang đầu hàng nhà Mạc.

Theo đánh giá của các sử gia, giai đoạn từ 1545-1580 cuộc chiến giữa Nam - Bắc triều chủ yếu là những trận đánh giằng co, chiến sự diễn ra ở mức trung bình, chưa có các chiến dịch quân sự quy mô lớn. Địa bàn chiến trận diễn ra chủ yếu tại Sơn Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa - Nghệ An, 2 bên đều có thua, có thắng và nhà Mạc bắt đầu suy yếu kể từ khi Mạc Kính Điển chết (1580). Đầu năm 1592, Trịnh Tùng thúc quân tổng tiến công ra Bắc, quân Mạc đại bại, chết rất nhiều. Cuối năm 1592, Trịnh Tùng đánh chiếm kinh thành Thăng Long bắt giết cha con vua Mạc là Mạc Mậu Hợp và Mạc Toàn. Hậu duệ nhà Mạc chạy lên Cao Bằng dựa vào thế lực ngoại bang để lập địa bàn cát cứ và tồn tại đến năm 1677 thì bị tiêu diệt hoàn toàn.

Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, suốt cuộc chiến Nam - Bắc triều diễn ra có 38 cuộc chiến lớn nhỏ đã gây ra nhiều tổn thất lớn về mọi mặt cho đất nước ta. Bởi cả hai bên đều đã huy động gần hết lực lượng vào cuộc chiến làm cho sản xuất bị đình trệ, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của cả nước. Đặc biệt, cuộc chiến này đã để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng khi làm phát sinh thêm một cuộc chiến khác giữa 2 tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn kéo dài gần 150 năm (1627-1775) gây hao tổn người và của, triệt phá ruộng đồng, làng mạc làm chia cắt lãnh thổ, kìm hãm sự phát triển của đất nước về mọi mặt.

T.Phong
(Trích các sự kiện nổi bật trên thế giới)

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
  • Hà Tĩnh: Xử phạt 37 vụ vi phạm hải quan
  • Khám xét xử lý lô hàng phụ kiện ô tô Trung Quốc không khai báo hải quan
  • Ô tô gần 3 tỷ khai giá 800 triệu: Siết chặt xe biếu tặng làm quà
  • Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
  • Chủ tịch Quốc hội và Phu nhân kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Singapore
  • Mất chứng minh nhân dân, bất ngờ bị kẻ lạ mặt đòi nợ: Trả ngay 170 triệu hoặc 'xin' 1 ngón tay
  • Công trình đường dây 500KV phía Nam: Gỡ khó mặt bằng
推荐内容
  • Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
  • Từ 1/4: Thêm 1 thủ tục của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kết nối NSW
  • Quán 'phở lửa' mỗi ngày chỉ làm 10 bát
  • Hỗ trợ giống cây trồng cho tỉnh Ninh Thuận
  • Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
  • TP. Hồ Chí Minh: Gần 100% doanh nghiệp khai thuế qua mạng